.Phát triển bài: chúng ta đã làmquen với một số hchc đơn giản nhất đó làcác hiđro cacbon Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với thao tác thực hành một số thí nghiệm

Một phần của tài liệu GIAO AN H9-2 COT (Trang 147 - 152)

III- Hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra bài cũ:

2. .Phát triển bài: chúng ta đã làmquen với một số hchc đơn giản nhất đó làcác hiđro cacbon Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với thao tác thực hành một số thí nghiệm

Hoạt động 1: I- tiến hành thí nghiệm.

Gv nêu mục tiêu của tiết thực hành

Yêu cầu hs đọc to hướng dẫn thao tác thí nghiệm 1 như trong SGK

Gv lưu ý:

Hệ thống ống dẫn phải kín. Tránh gây nổ giữa khí axetilen và oxi trong không khí.

Yêu cầu hs đọc to hướng dẫn thao tác thí nghiệm 2 như trong SGK

Yêu cầu hs đọc to hướng dẫn thao tác thí nghiệm 3 như trong SGK

Trước khi đốt cháy cần thử độ tinh khiết .

1/Thí nghiệm 1: điều chế và thu khí axetilen:

Hs tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của gv ghi chép các hiện tượng quan sát được. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Hiện tượng:

Có bọt khí không màu thoát ra

CaC2 + 2H2O  C2H2 + CăOH)2

( r) (l) (k) (đ)

2/Thí nghiệm 2: Thử tính chất hoá học của axetilen:

a/Tác dụng với đ brom:

Hs tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của gv ghi chép các hiện tượng quan sát được. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Hiện tượng:

Dd brom bị mất màu:

CH ≡ CH +2 Br2 CH2 Br2 - CH2Br2

(k) (đ) (l)

b/Tác dụng với oxi:

Hs tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của gv ghi chép các hiện tượng quan sát được.Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Hiện tượng: axetilen cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt toả nhiều nhiệt.

Phương trình:

-Brom, benzen là những hoá chất độc, khi làm thí nghiệm hết sức cẩn thận,

(k) (k) (k) (h)

3/Thí nghiệm 3: Tinh chất vật lí của benzen:

Hs tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của gv ghi chép các hiện tượng quan sát được.Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Hiện tượng:

Khi cho 1 ml bezen vào nước. Giọt benzen

không tan trong nước

II- Tổng kết:

Gv nhận xét buổi thực hành. Yêu cầu hs viết bảng tường trình.

Tuần 27 Tiết 54

Ngày soạn: 24/03/2009

CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐRO CACBON. POLIMEBài 44: RƯỢU ETYLIC Bài 44: RƯỢU ETYLIC

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nắm được CTCT của rượu etylic.

-Xác định được một số TCVL, TCHH của rượu etylic.

-Biết một số ứng dụng vàđiều chế rượu bằng phương pháp lên men. 2. Kĩ năng:

-Viềt CTCT thu gọn, phương trình phản ứng.

-Kĩ năng quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm, nêu kết luận 3. Thái độ

-Phân biệt được lợi ích vàtác hại của rượụ

II-Chuẩn bị:

1. Dụng cụ:

-Oáng nghiệm có nhánh, giá thí nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống dẫn, ống nhỏ giọt, đế sứ, panh

2. Hoá chất:

-rượu etylic, cồn 900, nước, Na

III- Hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

2. .Phát triển bài:

-Gv giới thiệu nội dung chung của chương 5

-Trên tay cô làlọ cồn y tế rất quen thuộc với các em trong hoá học cồn có tên gọi làrượu etylic .

Hoạt động 1: I- Tính chất vật lí của rượu eytlic:

Gv phát phiếu học tpậ. Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm với các bộ thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn.

1/Em hãy quan sát lọ đựng rượu và nhận xét:

Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi chép các hiện tượng quan sát được, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung:

-Trạng thái -Màu sắc -Mùi vị

2/Hãy nhỏ giọt mực vào ống nghiệm có rượu

vàlắc nhẹ đ có màụ Rót đ có màu vào

cốc nước vàlắc nhẹ. Hãy nhận xét về khả năng hoà tan trong nước của rượu và màu sắc của các đ thu được?

-Trên nhãn chai rượu có ghi 120, 250, 350…

làgì?

-Thí nghiệm 3: Lấy 25 ml rượu etylic vào ống đong 100 ml. thêm nước từ từ vào ống đong đến 80 ml => đ rượụ Hãy tính %V của rượu trong đ?

=%V R = 7525+25100= 25% = 25 0

Từ đó hãy rút ra định nghĩa về độ rượủ

Cộng thức tính R0?

Rượu 150: trong 100 ml đ rượu có 15 ml

rượu nguyên chất và 85 ml nước.

Nếu cho các em 1 lọ rượu, 1 lọ giấm các em trẻ lời được nhưng nếu cho các em công thức

C2H6Ọ hỏi chất naỳu có phải làrượu không?

Chỉ trả lời được hí biệt CTCT của chất.

-Lỏng -Không màu

-Thơm nhẹ, hơi cay Ts = 78,30C

-Rượu hoà tan được một số chất, tan vô hạn trong nước.

Hs hoàn chỉnh TCVL của rượu etylic: Với nội dung như SGK

Hs theo dõi thí nghiệm của gv

Số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi làđộ rượụ

R 0 độ rượu

Vnc thể tích rượu nguyên chất( ml) Vđ :thể tích đ rượu (ml)

( V đ = V nc + V nước)

Rượu 150: trong 100 ml đ rượu có 15 ml

rượu nguyên chất và 85 ml nước.

Hoạt động 2: II- Cấu tạo phân tử:

Gv yêu cầu hs quan sát mô hình cấu tạo phân tử rượu etylic ở dạng đặc vàrỗng.

Gọi hs lên bảng viết CTCT

-Dấu hiệu nào cho ta nhận biết CTCT nào là của rượu etylic?

CnH2n +1OH n ≥1 Rượu no đơn chức. H H H – C -- O – C --H H H

CH3-O-CH3 đi metyl ete chất khí

H H

H – C -- C – O --H H H H H

CH3-CH2-OH hoặc C2H5OH

Trong phân tử rượu có nhóm –OH gọi là nhóm chức của rượu

R0 =

Vnc

Hoạt động 3: III- Tính chất hoá học:

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm.

-Đổ ít cồn ra đĩa sứ, châm lửạ Dùng phễu thuỷ tinh úp lên. Quan sát mô tả hiện tượng. -Dùng cốc thuỷ tinh úp lên ngọn lửa 30 s rồi đổ nước vôi trong vào quan sát mô tả hiện tượng.

Viết phương trình:

 Rượu có ứng dụng gì?

Ở HK I ta biết thí nghiệm Na tác dụng với HOH. Rượu có nhóm OH giống với nước vậy Na có phản ứng với rượu không? em hãy dự đoán vànêu hiện tượng .

Hs làm thí nghiệm nêu hiện tượng quan sát được?

Phản ứng trên có ý nghĩa thực nghiệm gì trong hoá học?

1/Rượu etylic có cháy không?

Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn của gv -Rượu cháy có ngọn lửa màu xanh

- Phễu thuỷ tính có hơi nước -Nước vôi trong bị vẩn đục

KL:Rượu eytlic cháy với ngọn lửa màu xanh vàtoả nhiều nhiệt.

Phương trình:

C2H6O + 3O2  →To 2CO2 +3H2O

(l) (k) (k) (h)

Rượu làm nhiên liệu trong phòng thí nghiệm.

2/Rưọu etylic có tác dụng với Na không?

Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn của gv Hiện tượng: Na tan dần có bọt khí hiđro thoát ra

C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2

( (l) (r) (đ) (k)

Natri etylat

 Phản ứng đặc trưng của rượu etylic, dùng

nhận biết rượu etylic.

3/Rượu etylic phản ứng với axiaxetic( học ở bài sau)

Hoạt động 4: IV-Ứng dụng:

Hs nghiên cứu thông tin quan sát tranh vẽ,

kiến thức thực tế  Nêu ứng dụng của rượu

etylic?

Dựa vào tCVL nào ma 2rượu dùng làm dung môi pha chế nước hoả

-Hoa 2tan nhiều chất, nhiệt độ sôi thấp  dễ

hoá hơi lan toả trong không khí.

Hs làm việc với SGK KL:

-Sx rượu bia -Dược phẩm -Axit axetic -Pha nước hoa -Cao su tổng hợp

Hoạt động 5: V- Điều chế:

Trong thực tế người ta sản xuất rượu bằng cách nàỏ

Hs trả lời lên men tinh bột hoặc đường tạo ra rượu

( đ) 30-32o ( đ) ( k) Cho khí etilen tác dụng với nước có xúc tác. C2H4 + H2O axit → C2H5OH

3/Củng cố:

-Hs đọc ghi nhớ chung, đọc phần em có biết

4/ Kiểm tra đánh giá:

Có ba ống nghiệm:

Oáng nghiệm 1: đựng rượu etylic

Oáng nghiệm 2: đựng rượu etylic 960

Oáng nghiệm 3: đựng nước

Cho Na dư vào các ống nghiệm trên, viết các phương trình hoá học Oáng nghiệm 1: đựng rượu etylic

Phương trình: C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2

Oáng nghiệm 2: đựng rượu etylic 960

Phương trình: C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2

H2O + Na  NaOH + ½ H2

Oáng nghiệm 3: đựng nước

Phương trình: H2O + Na  NaOH + ½ H2

5/Dặn dò:

-Hs xem lại các tính chất hoá học của axit Kẻ sẵn phiếu học tập sau:

Tính chất hoá học của axit Hiện tượng Phương trình

1/Làm đổi màu quỳ tím 2/Tác dụng với kim loại( đứng trước hiđro)

3/Tác dụng với đ bazơ 4/Tác dụng với oxitbazơ 5/Tác dụng với muối Tuần 28 Tiết 55 Ngày soạn: 25/03/2009

Bài 45: AXIT AXETIC I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nắm được CTCT của axit axetic.

-Xác định được một số TCVL, TCHH của axit axetic. -Khái niệm este hoá

-Nguyên liệu điều chế axit axetic 2. Kĩ năng:

-Viềt CTCT thu gọn, phương trình phản ứng. Kiến thức đặc trưng của axit để phân biệt với các hợp chất hữu cơ đã học.

3. Thái độ

-Yêu thích bộ môn

II-Chuẩn bị:

1. Dụng cụ:

-Oáng nghiệm có nhánh, giá thí nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống dẫn, ống nhỏ giọt, đế sứ, panh

2. Hoá chất:

-rượu etylic, nước, Na , Mg, NaOH, P.P, CuO, Na2CO3, quỳ tím

III- Hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

1/Viết CTCT, trình bày TCVL và ứng dụng của rượu etylic? 2/Trình bày TCHH của rượu etylic?

Một phần của tài liệu GIAO AN H9-2 COT (Trang 147 - 152)