III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ:
c) Tác dụng với oxit axit
CăOH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
d) Tác dụng với dung dịch muối:
CăOH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH
Hoạt động 3: 3. Ứng dụng:
Các em hãy kể những ứng dụng của nước vôi trong đời sống?
Giáo viên có thể giới thiệu thêm có thể dùng
đ CăOH)2 cất trong lọ đậy kín để dành rửa
các vết bảng do nhiệt nhẹ torng gia đình
Học sinh nêu các ứng dụng: - Làm vật liệu xây dựng - Khử chua đất triồng trọt
- Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt trùng các chất thải trong sinh hoạt và xác chết động vật.
Họat động 4: 4. Thang pH
Giáo viên giới thiệu cho học sinh ảnh hưởng của pH đến các quá trình hoá học, trao đổi chất của động vật và thực vật, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và môi trường. Đời sống của động vật cũng như thực vật phụ
thuộc vào pH của môi trữơng do đó cần
phải nghiên cứu khái niệm pH và cách xác định pH.
Giáo viên giới thiệu về giấy pH cách so màu với thang pH để xác định độ pH của các đ.
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm chú ý các thao tác cho học sinh.
1. Lấy 1 mẩu giấy đo pH
2. Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ một giọt chất cần xác địng pH lên giấy đo pH. 3. So sanh màu sắc của giấy đo pH sau
thí nghiệm với thang màu chuần ở nắp hộp giấy đo pH, xác định đo pH. 4. Điền các thông tin cần thiết vào bảng
sau;
Kết luận về tính axit hoặc bazơ của các
đ trên.
Học sinh nge và ghi bàị
- Nếu pH = 7: dung dịch là trung tính
- Nếu pH < 7: dung dịch có tính axit
- Nếu pH > 7: dung dịch có tính bazơ
*pH càng lớn, độ bazơ của đ càng lớn *pH càng nhỏ, độ axit của đ càng lớn
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác
theo dõi đối chứng với kết quả của nhóm mình.
Kết luận: theo biểu mẫu trong bảng dưới đây:
Dung dịch Màu của giấy đo pHsau thí nghiệm pH ( axit hay bazơ)Môi trường
Axit HCl 0,1 M Đỏ 1 Axit
Nước chanh ép Đỏ nhạt màu hơn 2,5 Axit
Nước vôi trong Xanh tím 12 Bazơ
Nước cất Xanh cây 7 Trung tính
Nước muối Xanh cây 7 Trung tính
3. Củng cố:
Học sinh nhắc lại nội dung cjhính của bàị
4. Kiểm tra đánh giá:
Bài tập 1: có 4 lọ bị mất nhãn đựng một trong 4 đ sau: CăOH)2, HCl, KOH, Na2SO4
Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các đ trên.
Hướng dẫn: đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử ra ống nghiệm.
Bước 1;
- Lấy mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào quỳ tím.
- Nếu quỳ tím chuyển sang xanh: là đ CăOH)2, KOH
- Nếu quỳ tím chuyển sang đỏ là: HCl
- Nếu quỳ tím không chuyển màu là: Na2SO4
Ta phân biệt được đ HCl, Na2SO4
Bước 2;
Lấy đ Na2SO4 vừa nhận biết được nhỏ vào hai đ chưa phân biệt
-Nếu thấy xuất hiện kết tủa là đ CăOH)2
-Nếu không thấy có hiện tươnïg gì là KOH
Bài tập 2: Học sinh làm bài tập số 1trang 30 SGK tại lớp
5. Dặn dò:
Tuần 07 Tiết 14
Ngày soạn: 10/10/2008
BÀI 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐII- Mục tiêu: I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Học sinh nắm được những TCHH của muối
-Khái niệm phản ứng trao đổi, dđiều kiện để phản ứng trao đổi được thực hiện 2. Kĩ năng:
-Kỹ năng viết phương trình phản ứng. Biết cách chọn hoá chất để phản ứng trao đổi xảy ra hoàn toàn
-Học sinh vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của muối để giải thích một số hiện tượng trong đời sống, sản xuất, học tập hoá học
II-
Đồ dùng dạy học:
*Dụng cụ: -Giá ống nghiệm -Oáng nghiệm -Đũa thuỷ tinh -Kẹp gỗ -Cốc thuỷ tinh *Hoá chất:
Dung dịch AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, CaCO3, BăOH)2, CăOH)2, Cu, Fe, Al
III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu tính chất hoá học của caxi hiđroxit, viết ptpư minh hoạ -Học sinh 2 làm bài tập số 1, trong SGK trang 30
Giáo viên cho học sinh trong lớp nhận xét, sau đó giáo viên tổng kết rút kinh nghiệm và
ghi điểm cho học sinh.