KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIAO AN H9-2 COT (Trang 103 - 106)

III- Hoạt động dạy và học:

2. Giới thiệu bài:

KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu:

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh cũng như khả năng lĩnh hội kiến thức và phương pháp giảng dạy của giáo viên từ đầu năm đến naỵ

2. Kĩ năng:

-Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ, phân biệt các lọ bị mất nhãn, kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng.

3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức trung thực tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử.

II-Tiến trình:

1. Dặn dò:2. Giao đề: 2. Giao đề: 3. Cuối buổi:

Giáo viên nhận xét và kiểm tra bài nộp của học sinh

I-Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1 ( 0,5 đ ): Một dung dịch có các tính chất sau:

-Tác dụng với nhiều kim loại như: Mg, Zn, Fe đều giải phóng hiđrọ -Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước.

-Tác dụng đá vôi giải phóng khí CO2

Dung dịch đó là:

ạ NaOH b. NaCl c. HCl d. H2SO4 đặc

Câu 2( 0,5 đ): Một dung dịch Zn(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể dùng kim loại nào sau

đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2:

ạ Zn b. Fe c. Al. d. Ag

Câu 3( 0,5 đ) Cho các kim loaị K, Ca, Al có cùng số mol lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro hơn?

ạ Al b. K c. K và Ca d. Ca

Câu 4:( 1,5 đ) Cho các oxit sau: CO2, CO, Fe3O4, Al2O3. Hãy cho biết các oxit nào có thuộc tính sau:

ạ Là thành phần chính trong quặng manhetit………. b. Là thành phần chính của quặng boxit……….. c. Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường……… d. Tác dụng với cả dung dịch kiềm và axit……… ẹ Không tác dụng với cả dung dịch kiềm và axit……… f. Không tác dụng với dung dịch axit……… II- Phần tự luận( 7 Đ)

Câu 1: ( 2 đ) Viết phương trình hoá học thể hiện dãy chuyển đổi hoá học sau: Fe FeCl3 Fe(NO3)3  Fe(OH)3  Fe2O3 ,

Câu 2: ( 2 đ) Có 3 lọ đựng một trong ba kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận biết 3 kim loại trên bằng phương pháp hoá học (Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ). Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Bài toán: ( 3 đ) Cho 8g hỗn hợp hai kim loại Mg, Cu tác dụng với dung dịch axit clohiđric người ta thu được 4,48 lít khí thoát ra (ở đktc) và phần không tan còn lại trong dung dịch.

ạ Viết phương trình phản ứng xảy rạ

b. Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầụ

c. Lọc, tách phần không tan ở trên. Lấy nước lọc cho tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Hãy tính m?

(Cho biết:Mg= 24; Cl=35,5; H=1; O=16, Cu = 64)

Hướng dẫn chấm đề thi học kỳ I

I-Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1 ( 0,5 đ ): c.

Câu 2( 0,5 đ):

Câu 3( 0,5 đ)

Câu 4:( 1,5 đ) Cho các oxit sau: CO2, CO, Fe3O4, Al2O3. Hãy cho biết các oxit nào có thuộc tính sau: ạ Fe3O4, b. Al2O3 c. CO2, d. Al2O3 ẹ CO f. CO2, CO II-Phần tự luận: Câu 1:

- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử ( đánh dấu vào các lọ đã lấy) - Cho mẫu ba kim loại vào dung dịch kiềm

- Mẫu thử nào làm xuất hiện bọt khí thoát ra thì mẫu thử đó là Al. hai mẫu thử không có hiện tượng gì là Mg và Ag

-Còn hai mẫu thử còn lại cho phản ứng với dung dịch HCl. Mẫu thử nào xuất hiện bọt khí là Mg

Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là Ag

Al + NaOH+ H2O  NaAlO2 + 3/2H2

( r) (đ) ( l) (đ) (k)

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

( r) (đ) ( đ) (k)

Câu 2:

Mỗi phương trình ghi đúng được 0,5 điểm nếu thiếu điều kiện của phản ứng thì trừ đi nửa số điểm của phương trình phản ứng đó)

2Fe +3 Cl2  →To

FeCl3

FeCl3 + 3AgNO3→ Fe(NO3)3 + 3 AgCl

Fe(NO3)3+ 3KOH  Fe(OH)3 + 3KNO3

2Fe(OH)3  →To Fe2O 3+ 3H2O

Bài toán:(3 điểm) b. PTPƯ:

2

2

Mg + 2HCl → MgCl2+ H2 (1) (0,5 điểm)

- Số mol H2 ở đktc thu được là:

nH = VH = 4,48 = 0,2 (mol) (0,25 đ) 22,4 22,4 - Theo PTPƯ (1): nMg= 0,1 . 1 = 0,1 (mol) (0,25 đ) 1

b- Khối lượng Fe trong hỗn hợp là:

mMr= nMg. MMg = 0,2 . 24= 4,8 (g) (0,25đ)

- Khối lượng Cu trong hỗn hợp là:

mCu = 8 – 4,8 = 3,2 (g) (0,25đ)

Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:(0,25đ)

%mMg= 4,8 X 100 = 60 % 8

%mCu = 100 - 60 = 40% (0,25đ)

c. MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl ( 3) ( 0,25 đ)

Mg(OH)2 MgO + H2O ( 4) ( 0,25 đ)

Từ 1, 2, 3 ta có nMgO = nMg = 0,2 ( mol) ( 0,25 đ)

mMrO= nMgO. MMgO = 0,2 . 40= 8 (g) (0,25đ)

Ghi chú chung:

- Học sinh viết PTPƯ nhưng chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng thi trừ đi nửa số điểm của phương trình đó.

- Nếu học sinh làm bài toán thiếu phương trình phản ứng hoặc PTPƯ ghi sai thì không được tính điểm.

- Học sinh làm bài toán có hướng giải đúng nhưng trong quá trính tính toán sai số thì trừ đi nửa số điểm cuả ý đó hoặc nửa số điểm của bài toán( giáo viên linh động)

- Học sinh có cách giải bài toán khác với đáp án nhưng đúng thì vẫn được tính điểm tối đạ

---oOo---

Tuần 19 Tiết 37

Ngày soạn: 05/01/2009

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nắm được axit cacbonic là axit yếu, không bền. -Nắm được phản ứng giữa muối cacbonat và axit mạnh. -Tính tan của mộpt số muối cacùbonat.

-Chu trình cacbon trong thiên nhiên. 2. Kĩ năng:

-Kĩ năng quan sát hiện tượng, tư duy, hoạt đông nhóm -Viết được phương trình phản ứng minh hoạ

3. Thái độ:

-Yêu thích bộ môn

II-Chuẩn bị:

-Tranh 3.17, 3.16

Một phần của tài liệu GIAO AN H9-2 COT (Trang 103 - 106)

w