III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ:
2/ Cách khai thác:
Học sinh nêu cách khai thác từ nước biển.
Học sinh mô tả cách khai thác.
3/ Ứng dụng:
-Làm gia vị và bảo quản thjực phẩm.
-Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH,
Na2CO3, NaHCO3…
Hoạt động 2: II- Muối kali nitrat (KNO3)
Giáo viên giới thiệu:
Muối kali nitrat còn gọi là diêm tiêu là chất rắn màu trắng.
Giáo viên cho hs quan sát lọ đựng KNO3
Giáo viên giới thiệu các tính chất của KNO3
1/Tính chất:
Muối KNO3 tan nhiều trong nước phân huỷ ớ
nhiệt độ cao có tính oxi hoá mạnh. 2KNO3 →To 2KNO2 + O2
(r) ( r) (k)
2/Ứng dụng: Muối kali nitrat được dùng để: -Chế tạo thuốc nổ đen.
-Làm phân bón.
-Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
3/Củng cố:
Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài
4/Kiểm tra đánh giá:
1/ Có các muối sau đây: NaCl, MgSO4, HgSO4, Pb(NO3)2, KNO3, CaCO3. muối nào
trong số nói trên:
ạ Làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng …….. CaCO3
b. Rất độc đối với người và động vật………. HgSO4, Pb(NO3)2
c. Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta…… NaCl
d. Dùng làm thuốc chống táo bón………. MgSO4
ẹ Dùng làm thuốc nổ đen……… ………..KNO3
Nếu còn thời gian giáo viên cho học sinh làm bài tập trong SGK tại lớp.
5/ Dặn dò: Về làm bài tập và học bài
Tuần 08 Tiết 16
Ngày soạn: 15/10/2008
BÀI 11: PHÂN BÓN HOÁ HỌCI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Học sinh biết:
-Phân bón hoá học là gì vài trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng.
-Biết CTHH của một số loại phân bón thường dùng và hiểu một số tính chất của các loại phân đó.
-Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần thiết cho thực vật. 2. Kĩ năng:
-Kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, lân, kali dựa vào tính chất hoá học -Củng cố kĩ năng tính theo CTHH
II-
Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị các mẫu phân bón.
III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu trạng thái thiên nhiên, cách khia thác và ứng dụng của muối NaCl và KNO3
-Gọi học sinh 2 làm bài tập số 4 trong SGK 36
Giáo viên cho học sinh trong lớp nhận xét, sau đó giáo viên tổng kết rút kinh nghiệm và
ghi điểm cho học sinh.