Thái độ: Rèn luyện khả năng làm mộtsố bài tốn cĩ liên quan

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 tập 2 (Trang 113 - 118)

III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HỊA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN (13 phút)

3.Thái độ: Rèn luyện khả năng làm mộtsố bài tốn cĩ liên quan

đến độ tan.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

* GV:

1) Máy chiếu, giấy trong, bút dạ

2) Hình vẽ phĩng to (hình 65, hình 66 trong SGK tr. 140, 141) 3) Bảng tính tan.

4) Thí nghiệm về tính tan của chất (HS làm theo nhĩm) * Dung cụ:

- Cốc thủy tinh: 8 chiếc - Phiễu thủy tinh: 4 chiếc - Ống nghiệm: 8 chiếc - Kẹp gỗ: 4 chiếc - Tấm kính: 8 chiếc - Đèn cồn: 4 chiếc * Hố chất: - H2O ; - NaCl ; - CaCO3 C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (15 phút)

GV: Kiểm tra bài cũ, yêu cầu HS

nêu khái niệm:

- Dung dịch, dung mơi, chất tan - Dung dịch bảo hịa

- Dung dịch chưa bảo hịa

GV: Gọi 2 HS chữa trên bảng bài

tập 3, 4 (SGK tr. 138)

HS: Trả lời lí thuyết

GIÁO ÁN Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 104

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

GV: Gọi HS khác nhận xét, GV cho điểm các HS.

a) Chuyển từ một dung dịch NaCl bảo hịa thành chưa bảo hịa:

- Ta thêm nước vào dung dịch NaCl bảo hịa và khuấy đều. b) Chuyển từ dung dịch NaCl chưa bảo hịa thanh dung dịch bảo hịa;

- Thêm NaCl từ từ vào dung dịch cho đến khi muối ăn khơng tan nữa. lọc quan giấy lọc, phần nước lọc thu được là dung dịch bảo hịa (ở nhiệt độ phịng).

HS 3: Chữa bài tập 4: (SGK tr. 138)

a) ví dụ:

- Hịa ta 15 gam đường vào trong 10 nước (ở 20oC)

- Hịa tan 3 gam b) Nếu khuất 25 gam đường vào lọ ở 10 gam

đường vào trong 10 nước (ở 20oC)

b) Nếu khuất 25 gam đường vào

10 gam nước (ở nhiệt độ 20oC)

thì đườngkhơng tan hết, dung dịch thu được là dung dịch bảo hịa. (mkhối lượng đường khơng tan = 25 - 20 = 5 gam) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khuấy 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 20oC) thì muối ăn tan hết, ta thu được dung dịch chưa bảo hịa.

Hoạt động 2

I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHƠNG TAN (12 phút)

GV: Hướng dẫn các nhĩm HS làm

thí nghiệm và chiếu trên màn hình từng bước cụ thể.

Thí nghiệm 1:

mạnh.

- Lọc lấy nước lọc.

- Nhỏ vài giọt lên tấm kính

- Hơ nĩng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết.

xét.

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 105

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

- Quan sát.

Thí nghiệm 2:

- Thay muối CaCO3 bằng NaCl và

làm thí nghiệm như trên.

GV: Gọi một vài HS nhận xét hoặc chiếu trên màn hình ý kiến nhận xét của một vài nhĩm.

GV: Vậy qua hiện tượng thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận gì?

GV: Ta nhận thấy: cĩ chất khơng

tan và cĩ chất tan trong nước. Cĩ chất tan ít và cĩ chất tan nhiều nước.

GV: Yêu cầu các nhĩm HS quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét:

(GV chiếu trên màn hình kiến thức HS phải nhận xét)

1) Tính tan của axit, bazơ ?

2) Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước ?

3) Những muối nào phần lớn đều khơng tan ?

GV: Chiếu nhận xét của các nhĩm

HS lên màn hình.

HS: Nhận xét:

- Ở thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính khơng để lại dấu vết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở thí nghiệm 2: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính cĩ vết cặn

HS:

- Muối CaCO3 khơng tan trong nước.

- Muối NaCl tan được trong nước.

HS: Thảo luận nhĩm 3 phút và ghi lại nhận xét.

GV: Nhận xét:

1) Hầu hết các axit đều tan trong nước

(trừ H2SiO3).

GV: Yên cầu mỗi HS viết cơng thức của:

a) 2 axit tan, 1 axit khơng tan

trong nước (Trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, và Ca(OH)2 ít tan ...)

3) Muối:

a) Muối của natri, kali đều tan. - Muối nitrat đều tan

b) Hầu hết muối clorua, sunfat đều tan.

c) Phần lớn muối cacbonat, muối photphat đều khơng tan (trừ muối của natri, kali ...)

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 106

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

b) 2 bazơ, 2 bazơ khơng tan

c) 3 muối tan, 2 muối khơng tan trong nước.

GV: Chiếu phần cơng thức mà HS

viết lên màn hình (gọi HS khác sửa sai nếu cĩ)

HS: Viết các cơng thức của axit, bazơ, muối theo yêu cầu trên.

Hoạt động 3

II. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC (12 phút)

GV: Để biểu thị khối lượng chất

tan trong một khối lượng dung mơi, người ta dùng "độ tan".

GV: Chiếu định nghĩa độ tan lên

màn hình, yêu cầu HS đọc.

GV: Chiếu phần ví dụ lên màn hình

Ví dụ 1: Ở 25oC: độ tan của đường là 204 gam, của muối ăn là 36 gam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Độ tan phụ thuộc vào những

yếu tố nào?

HS: Độ tan (kí hiệu là S) của một

chất trong nước là số gam chất đĩ hịa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bảo hịa ở một nhiệt độ xác định.

HS: Những yếu tố ảnh hưởng độ tan:

Độ tan của chất rắn tan trong nứơc phụ thuộc vào nhiệt độ.

Đ ơ ü t a n ( g / 1 0 0 g H O )2 N a C l N a N O 3 K N O 3 N a S O 2 4 N H C l 4 K B r 1 4 0 1 2 0 1 0 0 8 0 6 0 4 0 2 0 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 0 7 0 8 0 C O

GV: Theo các em, khi nhiệt độ tăng, độ tan của chất khí cĩ tăng khơng?

GV: Chiếu hình 6.6 trên màn hình:

HS: Nhận xét:

- Đa số chất rắn: khi nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng. Ví dụ: NaNO3, KBr, KNO3...

- Đối với một số chất rắn: khi nhiệt độ tăng thì độ tan lại giảm. Ví dụ: Na2SO4 .

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 107

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

- Nhìn vào hình vẽ, em cĩ nhận xét gì?

GV: Các em hãy nêu một vài hiện

tượng trong thực tế chứng minh cho ý kiến trên

GV: Liên hệ đến cách bảo quản

HS: Nhận xét:

Ngược lại với các chất rắn: Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của các chất khí lại giảm.

HS: Nêu một vài hiện tượng thực tế

- Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. 0 2 0 4 0 6 0 8 0 1 0 0 C O Đ ơ ü t a n ( g / 1 0 0 g H O )2 N2 O2 N O

bia hơi, nước ngọt cĩ ga ...

GV: Chiếu phần kết luận lên màn hình.

- Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ (hoặc tăng áp suất)

Hoạt động 4

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (4 phút)

GV: Chiếu lại hình 6.5 và yêu cầu

HS làm bài luyện tập 1:

Bài tập 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10oC .

b) Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50 gam nước để tạo được dung dịch bảo hịa ở 10oC

HS:

a) Độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80 gam

Vậy 50 gam nước (ở 10oC) hịa tan

được 40 gam NaNO3

Hoạt động 5 (2 phút)

BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK tr. 142)

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 108

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 tập 2 (Trang 113 - 118)