III. ĐIỀU KIỆNPHÁT SINH VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ DẬP TẮT ĐÁM CHÁY (15 phút)
3. Thái độ: Rèn luyện
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: GV:
1) Phiếu học tập 2) Các thí nghiệm:
- Quan sát tính chất vật lý của hiđro - Hiđro tác dụng với oxi
* Dụng cụ: - Lọ nút mài - Giá thí nghiệm - Đèn cồn - Ống nghiệm cĩ nhánh - Cốc thủy tinh * Hố chất: - O2 (đựng trong lọ cĩ nút mài)
- H2 (đựng trong lọ cĩ nút mài hoặc cĩ thể bơm vào một quả
bĩng bay) - Zn
- Dung dịch HCl
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HIĐRO (15 phút)
GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học
GV: Các em hãy cho biết: kí hiệu,
cơng thức hĩa học của đơn chất, nguyên tử khối và phân tử khối của hiđro .
GV: Các em quan sát lọ đựng khí
H2 và
HS: Kí hiệu của nguyên tử hiđro
là H.
Nguyên tử khối: 1 đ.v.c
Cơng thức hĩa học của đơn chất hiđro: H2
Phân tử khối: 2 đ.v.c
HS: Khí hiđro là chất khí khơng màu,
GIÁO ÁN Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 43 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
nhận xét về trạng thái, màu sắc...
GV: Quan sát quả bĩng bay mà bạn lớp trưởng đang cầm, em cĩ nhận xét gì?
khơng mùi, khơng vị
HS: Quả bĩng bay lên được chứng tỏ: Hiđro nhẹ hơn khơng khí.
HS:
d
GV: Các em hãy tính tỷ khối của hiđro so với khơng khí.
GV: Thơng báo:
Hiđro là chất khí ít tan trong nước: 1 lít nước ở 150C hồ tan được 20ml khí H2 GV: Nêu kết luận về tính chất vật lý của hiđro: 2 29 HS: Nêu kết luận:
Khí hiđro là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nứơc.
Hoạt động 2
II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC (18 phút)