Phân loại: 2 loại Axit khơng cĩ o

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 tập 2 (Trang 89 - 94)

III. VAI TRỊ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ

3. Phân loại: 2 loại Axit khơng cĩ o

GV: Em hãy nhận xét điểm giống

nhau và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên?

GV: Từ nhận xét trên, em hãy rút

ra định nghĩa axit.

GV: Nếu kí hiệu cơng thức chung

của các gốc axit là A, hố trị là n

→ Em hãy rút ra cơng thức chung

của axit.

GV: Giới thiệu:

Dựa vào thành phần cĩ thể chia axit thành 2 loại:

+ Axit khơng cĩ oxi + Axit cĩ oxi

→ Các em hãy lấy ví dụ minh họa cho hai loại oxit trên.

(GV hướng dẫn HS làm quen với một số gốc axit thường gặp cĩ trong bảng phụ lục 2 (SGK tr. 156)).

GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên axit khơng cĩ oxi.

GV: Yêu cầu HS đọc tên các axit

1) Khái niệm: HS: HS:

Ví dụ:

HS: Nhận xét:

- Giống nhau: Đều cĩ nguyên tử H - Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với các gốc axit khác nhau.

HS: Kết luận

Phân tử axit gồm cĩ một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết vối gốc axit, các nguyên tử hiđro này cĩ thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2. Cơng thức hĩa học:

HS: Cơng thức hĩa học chung của

axit: HnA

HS: Lấy ví dụ.

3. Phân loại: 2 loại- Axit khơng cĩ oxi - Axit khơng cĩ oxi - Ví dụ: HCl, H2S - Axit cĩ oxi:

Ví dụ: H2SO4, HNO3

4. Tên gọi:

- Axit khơng cĩ oxi:

Tên axit: Axit + Tên phi kim + Hidric Ví dụ: HCl: Axit clohidric

HCl, HBr.

GV: Giới thiệu tên của các gốc axit tương ứng: (chuyên đuơi "hidric" thành đuơi "ua")

Ví dụ: - Cl: Clorua

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 82 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

= S: Sunfua

GV: Giới thiệu cách gọi tên axít cĩ oxi:

GV: Yêu cầu HS đọc tên các axit: H2SO4, HNO3 ...

GV: Yêu cầu HS đọc tên của axit H2SO3

GV: Giới thiệu tên của gốc axit tương ứng (theo nguyên tắc chuyển đuơi "ic" thành "at", "ơ" thành "it")

Em hãy cho biết tên của các gốc axit:

= SO4 , - NO3 , = SO3

GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1:

Bài tập 1: Viết cơng thức của các axit cĩ tên sau:

- axit sunfuhidric - axit cacbonic - axit photphoric

(Hướng dẫn HS dựa vào bảng phụ lục 2 - SGK tr. 156 để viết)

- Axít cĩ oxi:

+ Axít cĩ nhiều nguyên tử oxi: Tên axit: axit + Tên phi kim + ic Ví dụ: H2SO4 : axit sunfuric HNO3 : axit nitric + Axit cĩ ít nguyên tử oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ơ Ví dụ: H2SO3 : axit sufurơ HS: = SO4: Sunfat - NO3: Nitrat = SO3 : Sunfit HS: - axit sunfuhidric : H2S - axit cacbonic : H2CO3 - axit photphoric: H3PO4 Hoạt động 3 II. BAZƠ (10 phút)

GV: Yêu cầu HS lấy 3 ví vụ 1. Khái niệm:

a) Ví dụ:

NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3

- Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên ?

- Vì sao trong thành phần phân tử của mỗi bazơ chỉ cĩ một nguyên tử kim loại ?

- Số nhĩm OH cĩ trong một phân tử bazơ được xác định như thế nào ?

b) Ví dụ:

- Cĩ một nguyên tử kim loại

- Một hay nhiều nhĩm hiđroxit(OH)

HS: (vì hĩa trị của nhĩm OH là I)

HS: Số nhĩm OH được xác định bằng hố trị của kim loại (kim loại cĩ hĩa trị bằng bao nhiêu thì phân tử bazơ cĩ bấy nhiêu nhĩm OH)

2. Cơng thức hĩa học:

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 83 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

GV: Em hãy viết cơng thức chung của bazơ

GV:

Hướng dẫn cách đọc tên bazơ.

GV: Yêu cầu HS đọc tên các bazơ

ở phần ví dụ.

GV: Thuyết trình phần phân loại

GV: Hướng dẫn HS sử dụng bảng

tính tan để lấy ví dụ về bazơ tan.

- Yêu cầu HS lấy ví dụ.

M(OH) n (n = hĩa trị của kim loại)

3. Tên gọi:

Tên bazơ: tên kim loại + hiđroxit

(Nếu kim loại cĩ nhiều hố trị, ta đọc tên bazơ cĩ kèm theo hố trị của kim loại).

HS: Ví dụ

NaOH: Natri hiđroxit Fe(OH)2: Sắt II hiđorxit Fe(OH)3: Sắt III hiđorxit

4. Phân loại:

Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:

a) Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm)

HS:Ví dụ:

NaOH, KOH . Ba(OH)2 ... Bazơ khơng tan trong nước: Ví dụ: Fe(OH)2 , Fe(OH)3 ....

Hoạt động 4

LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (8 phút)

GV: Yêu cầu HS các nhĩm thảo luận và làm vào vở, bảng nhĩm bài tập sau:

- Nhĩm I: Viết cơng thức của các oxit bazơ trong <bảng 1>

- Nhĩm II: Viết cơng thức của các bazơ <bảng I>

- Nhĩm III: Viết cơng thức các oxit axit trong bảng <bảng II>

- Nhĩm IV: Viết cơng thức các axit tương ứng <bảng II>

Sau đĩ các nhĩm đổi chéo để đọc tên.

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 84 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

Bảng I:

Bảng II:

GV: Gọi HS từng nhĩm lần lượt HS: Các nhĩm thảo luận khoảng 3

Nguyên tố của oxit bazơCơng thức Tên gọi

Cơng thức của bazơ tương ứng Tên gọi 1 Na 2 Ca 3 Mg 4 Fe (hố trị II) 5 Fe (hố trị III)

Nguyên tố của oxit bazơCơng thức Tên gọi

Cơng thức của bazơ tương ứng Tên gọi 1 Na 2 Ca 3 Mg 4 Fe (hố trị II) 5 Fe (hố trị III) Nguyên tố Cơng thức

của oxit axit Tên gọi

Cơng thức của axit tương ứng Tên gọi 1 S (hố trị VI) 2 P (hố trị V) 3 C (hố trị IV) 4 S (hố trị IV)

lên điền vào bảng .

GV: Chấm điểm các nhĩm

phút

HS: Điền vào các bảng với nội dung đầy đủ như sau:

Bảng I:

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 85 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

Bảng II:

Hoạt động 5

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ (2phút) Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK tr.130)

Nguyên tố của oxit bazơCơng thức Tên gọi

Cơng thức của bazơ tương ứng

Tên gọi

1 Na Na2O Natrioxit NaOH Natri hiđroxit

2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Can xi hiđroxit

3 Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hiđroxit

4 Fe (hố trị II) FeO Sắt (II) oxit Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit

5 Fe (hố trị Fe2O3 Sắt (III) Fe(OH)3 Sắt (III)

Nguyên tố Cơng thức

của oxit axit Tên gọi

Cơng thức của axit tương ứng Tên gọi

1 S (hố trị VI) SO3 Lưu huỳnh

trioxit

H2SO4 Axit sunfuric

2 P (hố trị V) P2O5 Đi phốt pho

pentaoxit

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 86 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 tập 2 (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w