Thái độ: Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 tập 2 (Trang 108 - 111)

III. VAI TRỊ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí

nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét ...

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

* GV: Máy chiếu, bút dạ, giấy trong

* GV chuẩn bị cho các nhĩm HS làm thí nghiệm sau: 1) Hồ tan đường vào nước

2) Cho dầu ăn vào nước

3) Hịa tan muối vào nước tạo dung dịch bảo hịa

4) Thí nghiệm để chứng minh: các biện pháp để quá trình hịa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.

* Dung cụ:

- Cốc thủy tinh chịu nhiệt: 6 chiếc - Kiềng sắt cĩ lưới amiang: 4 chiếc - Đèn cồn: 4 chiếc

- Đũa thủy tinh: 4 chiếc * Hố chất:

- Nước - Đường - Muối ăn - Dầu hỏa - Dầu ăn

C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

I. DUNG MƠI, CHẤT TAN, DUNG DỊCH (15 phút)

GV:

Giới thiệu trên màn hình mục tiêu của chương dung dịch.

- Giới thiệu những điểm lưu ý khi học chương dung dịch

- Giới thiệu mục tiêu của tiết 60

GV: Chiếu các bước của quá trình

tiến hành thí nghiệm lên màn hình và yêu cầu các

GIÁO ÁN Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 100

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

nhĩm HS làm thí nghiệm.

* Thí nghiệm 1:

Cho một thì đường vào một cốc nước, khuấy nhẹ.

* Thí nghiệm 2:

Cho một dầu ăn vào cốc1 đựng nước, cốc 2 đựng dầu hỏa, khuấy nhẹ.

GV: Các em hãy quan sát và ghi lại

các nhận xét của nhĩm mình.

GV: Chiếu ý kiến nhận xét của các nhĩm lên màn hình.

GV: Ở thí nghiệm 1: - Nước là dung mơi - Đường là chất tan

- Nước đường là dung dịch.

GV: Hãy cho biết dung mơi và chất

tan ở thí nghiệm 2 (cốc 2)

GV: Chiếu phần kết luận lên màn

hình.

HS: Làm thí nghiệm

HS: Nhận xét:

1) : Ở thí nghiệm 1: đường tan vào nước tạo thành nước đường. 2) Ở thí nghiệm 2:

- Nước khơng hịa tan được dầu ăn (ta vẫn thấy dầu ăn nổi lên trên nước)

- Dầu hỏa (hoặc xăng) hồ tan được dầu ăn thành hỗn hợp đồng nhất.

GV: (cĩ thể cho HS các nhĩm thảo luận để trả lời câu hỏi: Thế nào là dung dịch đồng nhất?)

GV: Gọi một vài nhĩm trả lời ý trên:

GV: Mỗi em lấy 2 ví dụ về dung

dịch và chỉ rõ chất tan, dung mơi trong mỗi dung dịch đĩ

(GV chiếu trên màn hình ví dụ của một vài HS)

GV: Nhận xét các ví dụ của các

nhĩm HS

- Dầu ăn là chất tan

- Xăng, dầu hỏa là dung mơi.

HS: Ghi vào vở:

Kết luận:

- Dung mơi là chất cĩ khả năng hịa tan chất khác để tạo thành dung dịch.

- Chất tan là chất bị hịa tan trong dung mơi.

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan.

HS:

Ví dụ 1: Nước biển - Dung mơi: nứơc

- Chất tan: muối ăn và một số chất khác.

Ví dụ 2: Nước mía - Dung mơi: nước - Chất tan: đường

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 101

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

Hoạt động 2

II. DUNG DỊCH CHƯA BẢO HỊA - DUNG DỊCH BẢO HỊA (12 phút)

GV: Hướng dẫn HS tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa cho đường, vừa khuấy nhẹ → Gọi HS nêu hiện tượng.

GV: Khi dung dịch vẫn cịn cĩ thể

hịa tan được thêm chất tan, ta gọi là dung dịch chưa bảo hịa.

GV: Dung dịch khơng thể hịa tan thêm được chất tan, ta gọi là dung dịch bảo hịa

Vậy: Thế nào là dung dịch chưa bảo hịa? dung dịch bảo hịa?

HS: Giai đoạn đầu dung dịch vẫn

cĩ khả năng hịa tan thêm đường.

Ở giai đoạn sau, ta được một dung dịch đường khơng thể hịa tan thêm đường.

GV: Chiếu ý kiến tra ílời của các nhĩm lên màn hình.

Kết luận: ở một nhiệt độ xác định:

- Dung dịch chưa bảo hịa là dung dịch cĩ thể hịa tan thêm chất tan.

- Dung dịch bảo hịa là dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan.

Hoạt động 3

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 tập 2 (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w