Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với CuO Biết viết

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 tập 2 (Trang 50 - 57)

III. ĐIỀU KIỆNPHÁT SINH VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ DẬP TẮT ĐÁM CHÁY (15 phút)

2. Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với CuO Biết viết

phương trình phản ứng của hiđro với oxit kim loại.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: GV:

* Ống nghiệm cĩ nhánh, ống dẫn bằng cao su, cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống thủy tinh thủng 2 đầu, nút cao su cĩ ống dẫn khí, đèn cồn, kẽm, axit HCl, CuO, diêm, giấy lọc, Cu, khay nhựa, khăn bơng (đủ cho 5 nhĩm)

* Phiếu học tập cho cả lớp.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP, KIỂM TRA BÀI CŨ (12 phút)

GV: - Kiểm tra sĩ số HS

- Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của HS.

GV: Kiểm tra bài cũ:

1) So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lý giữa H2 và O2.

2) Tại sao trước khi sử dụng H2

đểm làm thí nghiệm, chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của khí H2 ? Nêu cách thử ?

GV: Gọi một HS lên bảng trả lời câu hỏi.

GV:

- Gọi HS khác nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm HS.

HS: Kí hiệu của nguyên tử hiđro

là H.

Hoạt động 2

TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA HIĐRO VỚI ĐỒNG (II) OXIT (18 phút)

GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo

GIÁO ÁN Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 47 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

nhĩm - yêu cầu tất cả các HS tham gia làm thí nghiệm.

+ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tác dụng của H2 với CuO

- Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế khí H2 (đã làm ở tiết trước)

- Giới thiệu cho HS ống nghiệm thủng 2 đầu, cĩ nút cao su với ống dẫn xuyên qua cĩ đựng sẵn CuO ở trong.

- Giới thiệu đèn cồn, cốc thủy tinh cĩ nước, ống nghiệm và nhiệm vụ từng dụng cụ.

GV: Yêu cầu HS quan sát màu sắc

của CuO trong ống nghiệm thủng

HS: Nghe GV hướng dẫn trên

HS: Quan sát màu sắc của CuO trong ống nghiệm.

HS: Điều chế H2 theo hướng dẫn

của GV.

của 2 đầu.

GV: Cho HS điều chế H2 theo nhĩm.

GV: Yêu cầu HS thu H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước rồi thử độ tinh khiết của H2

GV: Yêu cầu HS dẫn luồng khí H2

vào ống nghiệm cĩ chứa CuO.

GV: Yêu cầu HS quan sát màu của

khí CuO sau khi cho luồng H2 đi qua ở nhiệt độ thường. Nêu nhận xét .

GV: Hứơng dẫn HS đưa đèn cồn

đang cháy vào ống nghiệm phía dưới CuO. Cho HS quan sát hiện tượng và nêu nhận xét .

GV: Cho HS so màu của sản phẩm

thu được với kim loại Cu rồi nêu tên của sản phẩm.

GV: Chốt kiến thức:

Khi cho 1 luồng khí H2 đi qua CuO nung nĩng thì cĩ kim loại Cu và

H2O được tạo thành. Phản ứng

tỏa nhiệt.

nghiệm rồi thử độ tinh khiết của H2 (sau khi để cho H2 thốt ra 1 phút)

HS: Nối ống cao su cĩ H2 thốt ra vào đầu ống thủy tinh ở ống nghiệm cĩ chứa CuO.

HS: Quan sát sát màu của khí CuO sau khi cho luơng H2 đi qua ở nhiệt độ thường. Nêu nhận xét .

→ Ở nhiệt độ thường: khơng cĩ

phản ứng hố học xảy ra.

HS: Đưa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm cĩ chứa CuO.

Quan sát hiện tựơng xảy ra. 1-2 nhĩm nêu hiện tượng đã quan sát được:

- Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch;

- Xuất hiện những giọt nước;

→ các nhĩm khác bổ sung (nếu

cần)

HS: So màu của sản phẩm thu được với kim loại Cu → nêu tên

sản phẩm .

HS: Nghe GV chốt kết quả của thí nghiệm.

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 48 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

GV: Cho HS lên viết phương trình

phản ứng (lưu ý HS ghi trạng thái, màu sắc của các chất trong phản ứng hĩa học).

GV: Bật máy chiếu về phương

trình hố học của H2 tác dụng với CuO. HS: Một HS lên viết → các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS: Viết vào vở H2 (k) + CuO (r) H2O(1) + Cu (r)

(k.màu) (đen) (k.màu)

GV: Nhận xét thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng?

Khí H2 cĩ vai trị gì trong phản ứng trên?

GV: Chốt lại kiến thức:

Trong phản ứng trên H2 đã chiếm

oxi trong hợp chất CuO. Do đĩ người ta nĩi rằng H2 cĩ tính khử. - Bật máy chiếu về nhận xét tính chất.

GV: Cho HS làm bài tập vào giấy

khổ to theo nhĩm.

Viết phương trình phản ứng hĩa học khí H2 khử các oxit sau:

a) Sắt (III) oxit

b) Thủy ngân (II) oxit c) Chì (II) oxit

GV yêu cầu đại diện các nhĩm treo bài nhĩm mình trên bảng.

- Gọi HS nhận xét bài làm của nhĩm khác.

- Đưa đáp án chuẩn của bài tập ở máy chiếu.

GV: Ở những nhiệt độ khác nhau,

H2 đã chiếm nguyên tử oxi của một số oxit kim loại để tạo ra kim loại. Đây là một trong những phương pháo điều chế kim loại.

GV: Ở tiết trước chúng ta đã học

tác dụng của H2 với O2 , tiết này chúng ta vừa học xong tác dụng của H2 với CuO.

Vậy em cĩ kết luận gì về tính chất hĩa học của H2 GV: Bật máy chiếu phần kết luận (đỏ) HS: 1 → 2 HS nêu nhận xét thànhphần phân tử của các chất trong phản ứng.

Nêu vai trị của H2 trong phản ứng

→ các HS khác bổ sung (nếu cần)

HS: Thảo luận để làm bài tập

HS: 1 → 2 HS nhận xét bài làm của nhĩm bạn và bổ sung nếu cần.

Xem đáp án để sửa bài của mình

HS: 1→ 2 HS nêu kết luận về

tính chất hĩa học của H2

HS: Một HS đọc cho cả lớp nghe

kết luận

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 49 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

GV: Chuyển ý:

Chúng ta đã học xong tính chất của H2. Những tính chất này cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất

Hoạt động 3

TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (3 phút)

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.3

SGK nêu ứng dụng của H2 và cơ

sở khoa học của những ứng dụng đĩ. GV: Chiếu phần ứng dụng của H2 lên màn hình. GV: Chốt kiến thức về ứng dụng của H2

Qua 2 tiết học em thấy cần phải nhớ

những điều gì về H2

Gọi 1 → 2 HS trả lời

GV: Bật máy chiếu phần ghi nhớ

→ yêu cầu một HS đọc phần ghi

nhớ.

HS: Quan sát hình trong SGK. 1 →

2 em HS trả lời câu hỏi → HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần)

HS: Quan sát ứng dụng của hiđro

HS: Nghe GV trình bày.

1 → 2 HS trả lời, các em khác bổ

sung (nếu cần)

HS: Xem phần ghi nhớ trên màn

hình → một HS đọc to phần ghi

nhớ.

Hoạt động 4

VẬN DỤNG - CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10 phút)

GV: Treo bài tập 1 lên bảng:

Bài tập 1:

Hãy chọn phương trình hĩa học mà em cho là đúng. giải thích sự lựa chọn. a) 2H + Ag2O 2Ag + H2O b) H2 + AgO Ag + H2O c) H2 + Ag2O 2Ag + H2O d) H2 + Ag2O Ag + 2H2O Đáp án đúng là phương trình hĩa học: c.

GV bật đèn chiếu bài tập 2 yêu

HS: Làm việc cá nhân chọn phương

trình hĩa học đúng bằng cách bấm nút đèn tín hiệu:

+ Nếu đèn sáng → phương trình

hĩa học chọn đúng

+ Nếu chuơng kêu → phương trình

hĩa học chọn sai HS giải thích các phương trình hĩa học chọn sai. t0 t0 t0 t0

cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời.

Bài tập 2:

Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau:

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 50 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

a) Hiđro cĩ hàm lượng lớn trong bầu khí quyển.

b) Hiđro là khí nhẹ nhất trong các chất khí.

c) Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân hủy.

d) Đại bộ phận khí hiđro tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất. e) Khí hiđro cĩ khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất. Đáp án đúng: b, d, e GV: Phát phiếu học tập cho HS: Bài tập 3:

Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2. Hãy:

a) Tính số gam đồng kim loại thu được.

b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng (cho Cu = 64 , O = 16)

GV:

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS nêu hướng dẫn giải - Cá nhân làm vào phiếu học tập - GV thu bài làm của một số HS để chấm điểm

- Sau đĩ gọi 2 HS lên chữa 2 phần a, b

- Gọi HS nhân xét bài làm của

HS:

- Đọc đề bài 2

- Chọn câu trả lời đúng.

HS:

- 1 HS đọc đề bài - 1 HS nêu hướng giải

- Cả lớp cùng giải bài trên phiếu học tập

- 2 HS đồng thời lên chữa bài tập phần a, b trên bảng.

- HS khác nhận xét bài giải của bạn

- HS trao đổi bài giải mẫu, chữa bài nếu sai

bạn trên bảng

- GV chiếu bài giải mẫu lên màn hình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) GV: Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập 5, 6 (SGK tr. 112) - Hướng dẫn HS làm bài tập số 6

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 51 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

PHIẾU HỌC TẬP

Bài tập 1:

Hãy chọn phương trình hĩa học mà em cho là đúng. Giải thích sự lựa chọn a) 2H + Ag2O 2Ag + H2O b) H2 + AgO Ag + H2O c) H2 + Ag2O 2Ag + H2O d) 2H2 + Ag2O Ag + 2H2O Bài tập 2:

Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau: a) Hiđro cĩ hàm lượng lớn trong bầu khí quyển b) là khí nhẹ nhất trong các chất khí

c) Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân hủy

d) Đại bộ phận khí hiđro tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất

e) Khí hiđro cĩ khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất.

Bài tập 3:

Khử 48 gam đồng II oxit bằng khí H2. Hãy:

t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0

a) Tính số gam đồng kim loại thu được

b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng (cho Cu = 64, O = 16)

GIÁO ÁN - Mơn Hĩa Học - Lớp 8 Trang 52 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 tập 2 (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w