Ứng dụng những hiểu biết về tập tính của ĐV vào đời sống,

Một phần của tài liệu Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30 (Trang 83 - 85)

tập tính của ĐV vào đời sống, sản xuất

* Ví dụ: - dạy chim, thú làm xiếc - Chó nghiệp vụ

- Làm bù nhìn đuổi chim - Gọi trâu về chuồng

+ Cho học sinh đọc lại nội dung in trong khung (cuối sách)

+ Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính học đợc và tập tính không học đợc: 1. Ong xây tổ 2. Hổ rình mồi 3. Nhện chăng lới 4. Nai chạy trốn 5.ếch nhái đẻ trứng ở nớc 6. Mực ống phun mực khi có kẻ thù 7. Khỉ dùng gậy hái quả

8. Gà con nấp bụng mẹ khi có diều hâu + Nhấn mạnh các kiến thức cơ bản cần nhớ + Quan sát hình vẽ 32.1

+ Gợi ý làm bài tập sgk

Đáp án của phiếu học tập số 1

Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ

Tập tính bẩm

sinh Là những hoạt động cơbản sinh ra đã có Phản xạ khôngđiều kiện Bẩm sinh di truyền,đặc trung cho loài do gen quy định Nhện dăng tơ Tập tính học đợc Là tập tính đợc hìnhthành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm Phản xạ có điều

kiện Không bền vững, dễthay đổi Sự tự vệ

V. Bài tập:

+ Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục“ Em có biết.”

Đáp án phiếu học tập số 2

Kiểu học tập Khái niệm Ví dụ

Quen nhờn

* Đơn giản, ĐV phớt lờ, Không trả lời (sgk) In vết * ĐVnon đi theo“ vết mẹ” ở loài khác, vật khác (sgk) Đ/k hoá đáp ứng * Hình thành mối liên kết Mới trong TKTƯ dới tácđộng của các kích thích đồng thời

(sgk) Đ/k hoá hành động * Liên kết 1 hành vi của ĐV Với 1 phần thởng và

 sau đó ĐV chủ động lặp lại

Học Ngầm * Học không có ý thức. khi Cần kiến thức đợc tái

hiện (sgk)

Học Khôn * Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết

tình huống mới (sgk)

Đáp án phiếu học tập số 3

Loại tập tính Ví dụ ứng dụng

Kiếm ăn Hổ, Báo săn mồ, vồ mồi; Nhện giăng l-

ới bẫy côn trùng dạy thú làm xiếci. Dệt tơ lụa Bảo vệ lãnh

thổ Các loài thú rừng thờng chiếm vùnglãnh thổ riêng Biện pháp bảo vệ và khai thác các loàithú quý hiếm Sinh sản Ve vãn, ấp trứng và đẻ trứng Chăn nuôi

Di c Các đàn chim Sếu di c theo mùa Săn bắt, bảo vệ chim thú Xã hội thứ bậc Các loài thú sống thành bầy đàn và có

thứ bậc Khai thác, bảo vệ chim thú

Một phần của tài liệu Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w