Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá

Một phần của tài liệu Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30 (Trang 41 - 44)

+ Tại đây nhờ enzim của lizôxôm đợc biến đổi thành chất đơn giản di vào tế bào chất

+ Chất cặn bả thải ra ngoài.

* Hoạt động 3. Giáo viên cho học sinh quan sát

hình 15.2

? Hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở thuỷ tức?

- Học sinh sau khi quan sát mô tả đợc :

+ Thức ăn từ môi trờng qua miệng vào túi tiêu hoá + Thức ăn đợc tiêu hoá ngoại bào sau đó tiếp tục đợc tiêu hoá nội bào.

? Tại sao phải có quá trình tiêu hoá nội bào? Học sinh có thể giải thích nhiều cách

Giáo viên lu ý đó là do thức ăn mới đợc biến đổi dở dang, cơ thể cha hấp thụ đợc

? Tiêu hoá trong ống tiêu hoá có u điểm gì so với tiêu hoá nội bào?

Học sinh nêu đợc: Thức ăn đa dạng hơn vì kích thớc lớn.

* Hoạt động 4. Giáo viên cho học sinh quan sát

hình 15.3 đến 15.6, phát phiếu học tập số 1 cho học sinh

Phiếu học tập số 1

Nội dung Túi tiêu

hoá ống tiêu hoá Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải Mức độ hoà loãng của dịch tiêu hoá Mức độ chuyên hoá của các bộ phận

Chiều đi của thức ăn

? ống tiêu hoá là gì? Khác với túi tiêu hoá ở điểm

chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất thải thải ra ngoài.

III. Tiêu hoáảơ động vật có túitiêu hoá tiêu hoá

- Thức ăn vào túi tiêu hoá

TH ng/bào

Thức ăn KT lớn mảnh nhỏ

TH nội bào

Mảnh T/ăn chất đơn giản - u điểm tiêu hoá đợc những thức ăn có kích th- ớc lớn

IV. Tiêu hoá ở động vật có ốngtiêu hoá tiêu hoá

- ống tiêu hoá đợc cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.

- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá. - Khi đi qua ống tiêu hoá, thức ăn đợc biến đổi cơ học và hoá học để trở thành những chất dinh dỡng đơn giản và đợc hấp thụ vào máu.

- Các chất không đợc tiêu hoá sẽ tạo thành phân và đợc thải ra ngoài qua hậu môn

- Mỗi bộ phận có một chức năng riêng, nên hiệu quả tiêu hoá cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nào?

- Học sinh nêu đợc ống tiêu hoá là 1 ống dài, gồm nhiều bộ phận với chức năng khác nhau. - Thức ăn chỉ đi theo một chiều.

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh? Thức ăn đợc tiêu hoá trong ống tiêu hoá nh thế nào? Học sinh trả lời bằng cách điền vào nội dung của phiếu học tập số 2

Phiếu học tập số 2

Bộ phận Tiêu hóa

cơ học Tiêu hóahóa học

Miệng Thực quản Dạ dày Gan Tuỵ Ruột non Ruột già IV. Củng cố

1. Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào? 2. Hãy chọn câu trả lời đúng:

Tiêu hoá nội bào là quá trình tiêu hoá diễn ra:

A. Bên ngoài tế bào B. Bên trong tế bào C. Bên ngoài cơ thể D. Bên trong cơ thể

V. Hớng dẫn về nhà

- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 66

- Em hãy rút ra chiều hớng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật?

- Đọc trớc bài: 16 giải thích sự khác nhau giữa cơ quan tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật

Phần bổ sung kiến thức:

- Đọc thêm phần em có biết trang 66 sách giáo khoa

Đáp án phiếu học tập số 1

Nội dung Túi tiêu hoá ống tiêu hoá

Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải Nhiều Không

Mức độ hoà loãng của dịch tiêu hoá Nhiều ít

Chiều đi của thức ăn Thức ăn và chất thải vào

ra cùng chiều Một chiều

Đáp án phiếu học tập số 2

Tiêu hoá của ngời

Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học

Miệng Nhai làm nhỏ thức ăn Nớc bọt chứa men amilaza

Thực quản Không Không

Dạ dày co bóp trộn dịch vị dịch dạ dày chứa pépin

Gan Không dịch mật nhũ tơng hoá mỡ

Tuỵ Không dịch tuỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ruột non Co bóp dịch ruột chứa cá enzim tiêu hóa prôtêin

Bài 16: Tiêu hoá động vật (tt) I. Mục tiêu

- Học sinh:

- Nêu đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá thích nghi với thức ăn động vật và thực vật. - So sánh cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá ở động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật

II. Đồ dùng dạy học

- Hình 16.1 và 16.2 phóng to

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

III. Tiến trình tổ chức bài học 1. Kiểm tra bài cũ:

- Phân biệt tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào? Cho ví dụ.

- Cho biết những u điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá và tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- Mở bài: Động vật ăn động vật và động vật ăn thực vật đều có cơ quan tiêu hoá là ống tiêu hoá. Vậy cấu tạo của ống tiêu hoá ở hai nhóm động vật này có điểm nào giống và khác nhau?

* Hoạt động 1.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 16.1, đọc thông tin ở mục V.1.

? Cấu tạo của miệng, dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hoá nh thế nào?

Học sinh trả lời bằng cách điền các thông tin thích hợp vào

Phiếu số học tập số 1

Cấu tạo và chức năng ống tiêu hoá ở ĐV ăn thịt

Bộ phận Cấu tạo Chức

năng

Miệng Dạ dày Ruột

Sau đó Giáo viên gọi một học sinh trình bày, các học sinh khác bổ sung.

Giáo viên bổ sung và hoàn chỉnh phiếu số 1

Một phần của tài liệu Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30 (Trang 41 - 44)