thịt và ăn thực vật
1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịta. Miệng a. Miệng
- Động vật ăn thịt có răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, cắt nhỏ thịt.
b. Dạ dày và ruột
- Dạ dày to chứa nhiều thức ăn và tiêu hoá cơ học và hoá học
- Ruột ngắn do thức ăn dễ tiêu hoá và hấp thụ.
* Hoạt động 2.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 16.2, đọc thông tin ở mục V.2.
? Cấu tạo của miệng, dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hoá thức ăn thực vật nh thế nào? Học sinh trả lời bằng cách điền các thông tin thích hợp vào
Phiếu học tập số 2
Cấu tạo và chức năng óng tiêu hoá ở ĐV ăn thực vật
Bộ phận Cấu tạo Chức năng
Miệng Dạ dày Ruột
Học sinh làm trong 5 phút
Sau đó Giáo viên gọi một học sinh trình bày, các em khác bổ sung hoàn chỉnh
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo của ống tiêu hoá với các loại thức ăn?
Học sinh : Thức ăn khác nhau, cấu tạo ống tiêu hoá cũng thay đổi
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật
- Động vật ăn thực vật có răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền nát thức ăn thực vật cứng.
- Dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn có vi sinh vật phát triển.
- Ruột dài do thức ăn cứng khó tiêu hoá. - Thức ăn qua ruột non trải qua quá trình tiêu hoá thành các chất đơn giản và hấp thụ. - Manh tràng phát triển có vi sinh vật phát triển.
- Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau nên ống tiêu hoá cũng biến đổi để thích nghi với thức ăn.
IV. Củng cố
- Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt? Bằng cách điền vào
Phiếu học tập số 3
SO sánh cơ quan tiêu hoá CủA ĐV ăn thịt Và ĐV ăn thực vật
Tên bộ phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật
Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng
- Hãy chọn câu trả lời đúng:
Chức năng của dạ múi khế ở động vật nhai lại là:
B. Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt
C. Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt, hấp thu bớt nớc *D. Tiết ra pepxin và HCl tiêu hoá prôtêin
V. Hớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 68 - Đọc trớc bài: Các hình thức hô hấp ở động vật
Phần bổ sung kiến thức:
Em có biết vì sao thỏ lại ăn phân của mình? Vì trong viên phân có màu xanh là những viên phân cha đ- ợc tiêu hoá hết, mặt khác trong viên phân đó lại có chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh. Vì vậy ăn những viên phân này hoàn toàn có lợi trong tiêu hoá của thỏ.
Đáp án phiếu học tập số 1
Cấu tạo và chức năng ống tiêu hoá ở động vật ăn thịt
Bộ phận Cấu tạo Chức năng
Miệng Bộ răng:
+ Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ
+ Gặm và lấy thịt ra + Cắm và giữ con mồi + ít sử dụng
Dạ dày Dạ dày đơn, to + Chứa thức ăn + Tiêu hoá cơ học + Tiêu hoá hoá học
Ruột Ruột:
+ Ruột non ngắn + Ruột già ngắn + Manh tràng nhỏ
+ Tiêu hoá và hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nớc và thải bả + Hầu nh không có tác dụng
Đáp án phiếu học tập số 2
Cấu tạo và chức năng ống tiêu hoá ở đV ăn tv
Bộ phận Cấu tạo Chức năng
Miệng Bộ răng:
+ Răng cửa to bản bằng + Răng nanh giống răng cửa + Răng hàm có nhiều gờ
+ Giữ và giật cỏ + Nghiền nát cỏ Dạ dày * Động vật nhai lại có 4 ngăn:
+ Dạ cỏ + Dạ tổ ong + Dạ lá sách
+ Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ các vi sinh vật
+ Dạ múi khế
* Động ăn thực vật khác: + Dạ dày đơn
+ Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt, hấp thu bớt n- ớc
+ Tiết ra pepxin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật
+ Chứa thức ăn, tiêu hoá cơ học và hoá học
Ruột Ruột:
+ Ruột non dài + Ruột già lớn + Manh tràng lớn
+ Tiêu hoá và hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nớc và thải bả
+ Tiêu hoá nhờ vi sinh vật, hấp thụ thức ăn
Đáp án phiếu học tập số 3
So sánh cơ quan tiêu hoá của đV ăn tV và đV ăn thịt
Tên bộ phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật
Răng
Bộ răng:
+ Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ
Bộ răng:
+ Răng cửa to bản bằng + Răng nanh giống răng cửa + Răng hàm có nhiều gờ
Dạ dày Dạ dày đơn, to
* Động vật nhai lại có 4 ngăn: + Dạ cỏ
+ Dạ tổ ong + Dạ lá sách + Dạ múi khế
Ruột non + Ruột non ngắn + Ruột non dài
Bài 17: hô hấp ở động vật I. Mục tiêu
- Học sinh :
- Nêu đợc đặc điểm chung của bề mặt hô hấp của động vật. - Liệt kê đợc các hình thức hô hấp của động vật ở cạn và ở nớc. - Phân tích đợc hiệu quả của sự trao đổi khí ở động vật.
II. Đồ dùng dạy học