Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu

Một phần của tài liệu Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30 (Trang 59 - 61)

cân bằng áp suất thẩm thấu

1. Vai trò của thận

- âp suất thẩm thấu phụ thuộc lợng nớc và nồng độ chất tan trong máu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận tăng cờng tái hấp thụ nớc trả về máu cân bằng áp suất thẩm thấu

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm thận tăng tải nớc cân bằng áp suất thẩm thấu cảu máu.

2. Vai trò của gan: Điều hoà nồng độ glucôzơtrong máu trong máu

IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi:

- Các tế bào trong cơ thể hoạt động trong môi tr- ờng pH nhất định. Các hoạt đông của tếbào luôn sản sinh ra các chất ( co2, axit lactic..) có thể làm thay đổi pH máu.

- pH của máu luốn đợc duy trì ở mức ổn định nhờ có hệ đệm (trong máu) và một só cơ quan khác (phổi, thận)

khae năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu

IV. Củng cố

Tầm quan trọng của duy trì cân bằng nội môi là gì?

V. Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững phần in nghiêng trong SGK. - Chuẩn bị câu hỏi 1 đến 6 SGK trang 90 - Đọc trớc bài: 21 chuẩn bị cho tiết thực hành

Phần bổ sung kiến thức:

Đáp án phiếu học tập số 1

Cân bằng nội môi Mất cân bằng nội môi

Khái niệm Là duy trì sự ổn định của

môi trờng trong Khi điều kiện lí hoá của môi trờng trong thay đổivà không duy trì đợc sự ổn định bình thờng Ví dụ Nồng độ glucôzơ trong máu

ngời ổn định ở mức 0,1% - Nếu độ glucôzơ trong máu ngời cao hơn mức0,1%, bị bệnh tiểu đờng - Nếu độ glucôzơ trong máu ngời thấp hơn mức 0,1%, bị hạ đờng huyết

Đáp án phiếu học tập số2

Khái quát cơ chế cân bằng nội môi

3 Các cơ quan Chức năng

Tiếp nhận kích

thích Các thụ quan: mạchmáu, da Biến kích thích thành xung thần kinh truyền vềbộ phận điều khiển Điều khiển - Trung ơng thần kinh

- Tuyến nội tiết

Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiện

Thực hiện - thận, gan, mạch máu

Tiết 21: thực hành : đo một số chỉ tiêu sinh lý ở ngời I. Mục tiêu

Thực hành xong bài này, học sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt ngời.

II. CHUẩN Bị

- Huyết áp kế đồng hồ. - Nhiệt kế đo thân nhiệt.

III NộI DUNG Và CáCH TIếN HàNH

- Chia lớp thành 4 nhóm .

Lấn lợt 2 thành viên trong nhóm đợc 3 thành viên khác trong nhóm đo đồng thời các trị số : nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. Các trị số đợc đo vào các thời điểm sau :

+ Trớc khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc chống hai tay xuống ghế và nâng cơ thể lên vài chục lần). + Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chỗ.

+ Sau khi nghỉ chạy 5 phút.

1. Cách đếm nhịp tim

+ Cách 1 : Đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt một đầu ống nghe vào phía ngực bên trái và đếm nhịp tim trong 1 phút.

+ Cách 2 : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay. ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn) vào rãnh quay cổ tay (tay để ngửa) và đếm số lần mạch đập trong 1 phút.

2. Cách đo huyết áp

- Ngời đợc đo nằm ở t thế thoải mái hoặc ngồi và duỗi thẳng cánh tay lên bàn.

- Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao su bọc vải của huyết áp kế quanh cánh tay phía trên khuỷu tay (hình 2 1 SGK ).

- Vặn chặt núm xoay và bơm khí vào bao cao su của huyết áp kế cho đến khi đồng hồ chỉ 160 - 180 mm Hgthì dừng lại

- Vặn ngợc từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đó là huyết áp tối đa. Tiếp tục nghe cho đến khi không có tiếng đập nữa là huyết áp tối thiểu

3. Cách đo nhiệt độ cơ thể

Một phần của tài liệu Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w