Cơ sở thần kinh của tập tính:

Một phần của tài liệu Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30 (Trang 82)

I. Mục tiêu

+ Nêu định nghĩa tập tính

+ Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học đợc + Nêu cơ sở thần kinh của tập tính.

+ Nêu đợc một số hình thức học tập chủ yếu của động vật

+ Liệt kê, lấy ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến của động vật

+ Đa ra đợc một số ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống và sản xuất.

II. Thiết bị dạy học

Các hình vẽ từ 31.1, 32.1, 32.2, SGK

III. Tiến trình tổ chức bài học 1. Bài cũ:

+ Vẽ và nêu rõ các thành phần của Xináp ?

+ Quá trình lan truyền của ĐTHĐ qua Xináp có chất TGHH ?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.

+ GV treo tranh (h31.1) cho ví dụ : - Nhện chăng lới bắt mồi

-Chim làm tổ, gà ấp trứng

(?) Các ví dụ trên gọi là các tập tính động vật - Vậy tập tính là gì ?

* Hoạt động 2.

+Tìm hiểu các loại tập tính (?) Tập tính có những loại nào ?

+ HS thảo luận ...và sử dụng phiếu h/tập số 1:

Phiếu học tập số 1

Loại tập

tính Kháiniệm Cơ sởthần kinh Tính chất Ví dụ Tập tính bẩm sinh Tập tính học đợc

+ GV nhận xét, nêu bổ sung và kết luận

* Hoạt động 3.

I. Khái niệm tập tính:

1. Khái niệm: Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời lại những kích thích của môi trờng. Nhờ đó động vật thích nghi với môi trờng sống và tồn tại

II. Phân loại tập tính: Tập tính bẩm sinh và học đợc: a. Tập tính bẩm sinh: * Đợc DT từ bố mẹ, đặc trng cho loài * Bản năng là tập tính bẩm sinh phức tạp. b. Tập tính học đợc: hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm ( ví dụ - sgk)

III. Cơ sở thần kinh của tậptính: tính:

* Cơ sở TK của tập tính: - Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. (kích thích -> thụ quan -> HTK -> Cơ quan thực hiện -> hành động)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30 (Trang 82)