Điện thế nghỉ.

Một phần của tài liệu Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30 (Trang 74 - 75)

1. Phơng pháp đo điện thế nghỉ:

+ Cách đo (sgk) + Kết luận: ĐTN là sự chênh lệch về ĐT giữa 2 bên màng TB khi TB nghỉ. - ngoài màng tích điện (+) - Trong màng tích điện (-)

(?) Kết quả đo cho ta thấy điều gì ?

(?) Rút ra kết luận: Điện thế nghỉ ( ĐTN) là gì ? (?) Tìm hiểu một vài trị số ĐTN của một số TB (sgk) + Yêu cầu HS nêu đợc:

- Có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB -ở 2 phía của màng TB có phân cực (trong tích điện âm , ngoài tích điện dơng)

- ( quy ớc : đặt dấu (-) trớc các trị số ĐTN) - GV kết kuận

* Hoạt động 3.

+ GV: Treo bảng 28.1, h28.2 và 28.3 và bảng 28 + HS tìm hiểu cơ chế hình thành ĐTN

+Điện thế nghỉ hình thành do nguyên nhân nào? (Thời gian 5 phút. Cho các nhóm báo cáo kết quả) + Đáp án:

* Trong:(K+ lớn, Na+ bé), ngoài:(K+ bé, Na+ lớn) * K+đi từ trong ra ngoài màng ( qua cổng K+) Vì : - Màng TB có tính thấm cao với K+ - K+ trong cao so với ngoài

* Mặt ngoài tích điện dơng vì :

- Khi K+ ra ngoài, mang theo điện (+) làm cho Trong màng trở nên (-)

- K+ bị lực hút trái dấu tr/màng giữ lại, nên Không đi xa mà nằm lại sát mặt ngoài màng Làm cho mặt ngoài tích điện (+)

Vai trò bơm Na - K:

- Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong - Duy trì nồng độ K+ trong cao hơn K+ ngoài

+ GV sau khi nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các điểm trọng tâm thì rút ra kết luận chung

cơ chế hình thành đtn:

* Sự phân bố ion ở 2 bên màng TB và sự di chuyển của ion qua màng TB.

* Tính thấm có chọn lọc của màng, cổng ion mở hay đóng.

* Bơm Na+ - K+

Một phần của tài liệu Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30 (Trang 74 - 75)