NGUYỄN BỈNH KHIÍM

Một phần của tài liệu ngữ văn 10 nc t1 (Trang 160 - 164)

III/ BĂI 3: HỨNG TRỞ VỀ 1.Tiểu dẫn (sgk)

NGUYỄN BỈNH KHIÍM

A-MỤC TIÍU BĂI HỌC : Giúp học sinh :

-Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhđn câch của Nguyễn Bỉnh Khiím đó lă cuộc sống đạm bạc, nhđn câch thanh cao, tự túc sâng suốt, uyín thđm. Từ đó hiểu đúng quan niệm sống “Nhăn” của ông, thím yíu mến kính trọng ông.

-Hiểu những cđu thơ có câch nói ẩn ý, câch nói ngược nghĩa thđm trầm lẩn sắc : Vẻ đẹp của ngôn ngữ Tiếng việt mộc mạc, tự nhiín, ý vị.

-Tích hợp với băi Côn Sơn Ca của NT.

-Rỉn kỷ năng đọc – hiểu thơ trữ tình – triết lý thất ngôn bât cú Đường luật chữ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiím.

B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV

-Thiết kế băi học.

C-CÂCH THỨC TIẾN HĂNH :

-GV : Kết hợp câc phương phâp đọc sâng tạo, gợi tìm hoặc kết hợp với câc hình thức trao đổi thảo luận trả lời câc cđu hỏi.

-HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết trước. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Ổn định.

2.Kiểm tra băi cũ : Băi thơ Thuật hoăi thuộc loại thơ gì? (Vấn - đâp) A.Tả cảng ngụ tình C.Tỏ lòng

B.Triết lý D.Nói chí

3.Ý nghĩa khâi quât qua băi thơ đọc thím : Vận nước, Câo bệnh bảo mọi người, ... 4.Giảng băi mới :

Thầy Trò Nội dung

I/ TÌM HIỂU CHUNG : 1.Tiểu dẫn (sgk) 2.Băi thơ : -Xuất xứ : Trích “Bạch Vđn quốc ngữ thi” -Thể loại :

+Thơ Đường luật có bố cục đề, thực, luận, kết.

+Theo câch 2/4/2.

-Chủ đề : Quan niệm về cuộc sống nhăn tản, hoă hợp với thiín nhiín, không tham danh lợi để giữ cốt câch thanh cao.

II/ ĐỌC – HIỂU :

1.Vẻ đẹp cuộc sống Bạch Vđn của NBK :

+Điệp từ (số từ) một : mai, cuốc, cần cđu  dụng cụ lao động  tất cả đê sẳn săng chu đâo cho cuộc sống lao động của một lêo nông tri điền ở nông thôn, một ông tiều ở rừng núi.

 Sự ung dung, thanh thản của con người.

+Nhịp thơ thong thả  thong dong vui sống với núi rừng căy ruộng mă ăn, đăo giếng mă uống, cđu câ để nhắm rượu, dạy học lăm vui  Cuộc sống thuần hậu, tự cung tự cấp  Câi vui thú tự nhiín, tự trong lòng, mặc kệ người đời.

Xuđn ... ao”

 Cuộc sống đạm bạc, thanh cao, sinh hoạt bình thường, dđn giê 

chan hoă với tự nhiín, với thiín nhiín.

 Một bộ tứ bình bốn mùa xuđn, hạ, thu, đông với cảnh sinh hoạt mùa năo thứ ấy, có mùi vị, có sắc hương, nhẹ nhăng trong sâng.

2.Vẻ đẹp nhđn câch :

-Đối lập : Ta dại >< người khôn...

 quan niệm của tâc giả về câch sống ở đời :

+Không phải lă ngu dại thông thường mă lă của bậc đại trí

 không khoe khoang, bề ngoăi xem ra rất vụn về  tìm nơi ít người, chẳng cần canh ai  Đó lă nơi tĩnh lặng của thiín nhiín trong sạch vă nơi ngơi nghĩ của tđm hồn.

+Đó lă người có nhiều tham vọng, sẽ chuốt lầy phiền nêo, hại thđn  tìm đến chốn phồn hoa huyín nâo, nơi con người chen chút xô đẩy, giănh giật nhau.

 Câi hóm hỉnh đùa vui trong câch nói ngược của dđn gian được ông phât huy để lăm sâng tỏ ý thức chủ động, biết trước tình thế xê hội , để chọn câch ứng xử đúng đắn, sâng suốt. -“Rượu đến ... chiím bao”

 mượn điển tích cũ nhưng được hiểu theo nghĩa coi thường phú quý 

nhận ra lẽ sống, nhđn câch, trí tuệ, công danh, phú quý, của cải trín đời chỉ như một giấc mơ thoảng qua, chẳng ý nghĩa gì  Câi tồn tại mêi, câi vĩnh hằng chính lă thiín nhiín vă nhđn câch con người.

3.Vẻ đẹp của nghệ thuật :

-Không gọt giũa mă giản dị như lời nói hằng ngăy.

-Lời thơ, cđu thơ linh hoạt cô đọng. -Kết cấu vă nhịp điệu luôn chuyển đổi theo yíu cầu vă mục đích diễn đạt.

 Niềm tin về lối sống mă tâc giả đê lựa chọn “đều có quan hệ đến việc dạy đời” (Phan Huy Chú)

III/ KẾT LUẬN :

-Khâc với NT chú trọng nghĩa vua tôi, NBK chọn lốn sống “nhăn”. Đó lă một triết lý sống tìm yín vui, lạc thú cho bản thđn, một thứ lạc thú câ nhđn trong sạch.

IV/ BĂI TẬP NĐNG CAO :

-Chủ đề phổ biến trong thơ văn trung đại.

-Tư tưởng văn hoâ rất sđu sắc của tầng lớp trí thức phong kiến xưa. -Nhăn trong lối sống : chọn nơi ăn, ở, lăm việc, ngắm trăng, xem hoa, chơi đăn, đânh cờ, đi bộ, cđu câ, đọc sâch, lăm thơ, uống rượu, uống tră, ...

-Lối sống đẹp nhưng không phải hoăn toăn thoât ly cuộc sống mă đó lă theo lẽ tự do lựa chọn câch sống cho mình, tự khắng định mình, tính độc lập tự chủ lăm cho người ta nể trọng. 5.Dặn dò :

-Đọc tham khảo câc băi thơ vă băi viết về NBK mă em được biết. -Thuộc lòng băi thơ.

-Nắm vững triết lý nhđn sinh của tâc giả, liín hệ với NT khi về Côn Sơn. -Soạn theo hướng dẫn học băi “Đọc Tiểu Thanh Ký”

E.Bổ sung, tham khảo :

Một phần của tài liệu ngữ văn 10 nc t1 (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w