Giâo viín Học sinh Nội dung

Một phần của tài liệu ngữ văn 10 nc t1 (Trang 37 - 42)

Thế năo lă văn bản văn học được hiểu theo nghĩa rộng? Cho ví dụ

Thế năo lă vbvh hiểu theo nghĩa hẹp? Cho ví dụ.

Đọc sgk I/ KHÂI NIỆM :

-Nghĩa rộng : VBVH lă tất cả câc văn bản sử dụng ngôn từ một câch nghệ thuật, có hình ảnh nhịp điệu, biểu hiện tình cảm của người viết. Vd : TP : Câo Bình Ngô, Dế mỉn phiíu lưu ký, Viếng lăng bâc, Lượm ...

-Nghĩa hẹp : Vbvh gồm câc sâng tâc có hình tượng nghệ thuật được xđy dựng bằng hư cấu.

Vd : Dế mỉn phiíu lưu ký Lêo Hạc

Viếng lăng Bâc

*Những văn bản thuộc câc thể loại truyện cổ dg như truyền thuyết, sư thi, cổ tích, cười, ngụ ngôn, truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, ...

Thế năo lă khâi niệm của vb? Theo em đặc điểm ngôn từ có mấy ý? Níu tín ngắn gọn câc ý đó? -Có ý năo đâng chú ý tròng băi cd về mặt ngôn ngữ? -Rút ra kết luận thế năo tính nghệ thuật vă thẩm mỹ. -Thế năo lă tính hình

-Văn bản văn học lă văn bản nghệ thuật (v/c) có nghĩa rộng, hẹp Đọc phần IIa Đọc băi ca dao Đọc tiếp phần Iib II/ ĐẶC ĐIỂM : 1.Đặc điểm về ngôn từ :

a-Tính nghệ thuật vă thẩm mỹ. Vd : (sgk)

+Sắp xếp có vần, điệu +Diễn đạt có hình ảnh +Có biện phâp tu từ

 Liín tưởng thoât khỏi tính thực dụng trực tiếp để tạo ra vẻ đẹp hấp dẫn, ý nhị gợi cảm.

b-Tính hình tượng :

-Do trí tưởng tượng của người viết tạo ra.

Vd : TP “Dế mỉn phiíu lưu kí” Dế mỉn kể chuyện mình, nhôn ngữ

tượng của N2 -Cho ví dụ vă phđn tích? -Tính hình tượng có đặc điểm gì? GV cho ví dụ, hs phđn tích để lăm rõ đặc điểm trín (Bảng phụ viết ví dụ) -GV Khâi quât lại

-HS chọn một trong ba vd theo sự gợi ý của GV -HS đọc sgk phần IIc -HS trả lời: ngôn ngữ trong vh phong phú hơn, có tính đa nghĩa. -HS đọc thầm phần 2a HS đọc vă phđn tích. (có thể lăm theo nhóm)

không phải của nó mă Tố Hoăi tưởng tượng để viết ra. “Lêo Hạc” (Lêo Hạc), “Chí Phỉo” (Chí Phỉo). “Chị Dậu”(Tắt đỉn)không có thật hư cấu của nhă văn mă do tg quan sât, nhận biết bao cảnh đời của con người trong xê hội để xđy dựng nhđn vật. *Câch xưng hô : thiếp, tôi, con, anh, em ... trong văn học không phải đồng nhất với tg ở ngoăi đời.

-Đặc điểm của tính hình tượng lăm cho văn bản thoât ly câc sự vật cụ thể để nói tới sự thật có tính khât quât. c-Tính biểu tượng đa nghĩa :

vd : (sgk)

-Ngôn ngữ vh có khả năng biểu đạt sđu rộng vă phong phú hơn so với ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngăy. -Ngôn từ vh thường có tính đa nghĩa biểu hiện những ý ngoăi lời.

2.Đặc điểm về hình tượng :

-Hình tượng lă thế giới đời sống do ngôn từ gợi lín hình tượng nghệ thuật.

Vd : Tả mụ tú bă

“Nhâc trông nhờn nhợt mău da Ăn gì to bĩo đẫy đă lăm sao”

mău sắc “nhờn nhợt” hình dâng “to bĩo đẫy đă”ghí tởm đâng ghĩt. -Hình tượng lă phương tiện giao tiếp đặc biệt.

-Không chỉ lă thế giới sống động mă còn lă một thế giới “biết nói” uỷ thâc những gt tđm huyết nhất của người viết.

Vd : TP Lăng – Kim Lđn Gởi gấm tấm lòng yíu quí hương gắn bó vă tự hăo về nó.

-Khi con tu hú – Tố Hữu không chỉ lă bức tranh về mùa hỉ mă lă tđm trạng hănh động của người chiến sĩ CM buổi đầu bị bắt giam trong nhă tù Đế Quốc.

-GV cho hs luyện tập băi 1 (sgk trang 48)

-GV cho hs lăm tiếp băi 2

-HS lăm theo nhóm, cử một em (thay phiín) trả lời.

Hs thảo luận theo nhóm-treo bảng phụ

III/ LUYỆN TẬP :

Băi tập 1: (sgk trang 48)

Tâc phẩm văn học Giống

nhau Khâc nhau

Nghĩa hẹp Nghĩa rộng -Khi con tău hú -Lựơm -Chiếc lâ cuối cùng -Băi thơ tiểu đội xe không kính -Đồng chí ... -Chiếu đời đô -Hịch tướng sĩ -Cô tô -Thâi sư Trần Thủ Độ ... -Ngôn từ đều có tính nghệ thuật +Hình ảnh +Nhịp điệu -Tình cảm người viết -Hình ảnh mang tính sâng tạo, hư cấu -Hình tượng chỉ lưu giữ trong trí tưởng tượng của người đọc Băi tập 2 :

a.Bức tranh thiín nhiín chiều muộn: +Có hình ảnh mặt trời chếch về phía Tđy, có con suối nhỏ, có nhịp cầu ... +Có nhịp điệu : “thanh thanh” gợi mău sắc, nao naonhẹ ím, nho nhỏ

thanh tú của chiếc cầu Tính nghệ thuật. Tđm trạng con người cũng bđng khuđng, lưu luyến chưa muốn về

b.Tả cảnh ngăy hỉ óng ả, nắng chang chang

“Trời xanh ... óng ả”

Tả người nông dđn “Ông Hai” hầu như không cảm thấy nắng, lòng nâo nức đến mực “gặp ai ... cười ...”

Biện phâp tương phản giữa cảnh vă người lăm rõ vẻ đẹp tđm hồn của người nông dđn khâng chiến gắn bó với niềm vui, nỗi buồn của quí hương.

Băi tập 3 :

Nhiều từ ngữ tạo nín những biểu tượng

+Nước mặn đồng chua +Đất căy lín sỏi đâ

Gởi cảm về cuộc sống nghỉo khổ của người nông dđn mặc âo lính. +Người xa lạ

Tự phương trời

Những người nông dđn đê vượt qua sự xa lạ, khâc biệt thănh đồng chí thđn thiết. +Súng...đầu...đầu +Đím rĩt...chăn Khẳng định tình đồng chí gần gủi thđn mật, gắn bó. Băi tập 4 :

Phđn tích : Đoạn thơ trong “Truyện Kiều”

Vd : 2a (trang 48)

Cảnh chiều muộn, cảnh vật hiện dần trước mắt con người, gâi gì cũng muốn thu hẹp.

-Cảm giâc bđng khuđng, xao xuyến về một ngăy vui xuđn như linh cảm về điều xảy ra như bâo trước sau đó Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiín, rồi sẽ gặp chăng Kim Trọng.

3.Củng cố, dặn dò :

-Về xem tiếp băi 3 phđn tích theo câch hỏi của băi 4, lăm tiếp bâi 5.

-Ôn lại câc kiểu văn bản, phương thức biểu đạt vă xm kỷ phần kỹ năng tập lăm văn đê học ở THCS để viết băi văn.

-Tham khảo câc đề trang 49. E.Tham khảo, bổ sung :

BĂI VIẾT SỐ 1

A-MỤC TIÍU BĂI HỌC : Giúp học sinh :

1.Biết vận dụng kiến thức về câc kiểu văn bản, phương thức biểu đạt vă kỷ năng tạo lập văn đê học ở THCS để viết văn.

2.Biết tổng hợp câc kiến thức văn học vă những hiểu biết về đời sống xê hội văo băi viết.

B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV

-HS chuẩn bị dựa trín những đề đê tham khảo để lăm tốt dạng đề giâo viín cho. C-CÂCH THỨC TIẾN HĂNH :

-GV tổ chức kiểm tra tại lớp D-TIẾN TRÌNH LÍN LỚP : Chọn đề tương tự đề số 5

-Đề tăi : “Trín đường đời hănh lý của con người cần mang theo lă lòng kiín nhẫn vă tính chịu đựng”

(Maiacôpxki)

Em hiểu ý kiến trín như thế năo?

UY_LIT_XƠ TRỞ VỀ

Một phần của tài liệu ngữ văn 10 nc t1 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w