0
Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Luyện tập và tả cảnh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT PHẦN 1 (Trang 125 -134 )

C) Hớng dẫn HSđọc diễn cảm bài thơ.

Luyện tập và tả cảnh

(Dựng đoạn mở bài, kết bài)

I - Mục tiêu

1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh 2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh

II- Đồ dùng dạy - học

- VBT Tiếng Việt 5, tập một

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 (5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng đã đợc viết lại.

-Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn luyện tập ( 33 phút ) Bài tập 1

- HS đọc nội dung BT 1

- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp);

+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tợng đợc tả (bài văn miêu tả)

+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tợng) định kể (hoặc tả)

+ HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.

- Lời giải: (a) là kiểu mở bài trực tiếp, (b) - kiểu mở bài gián tiếp.

Bài tập 2

- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng); + Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận thêm.

+ Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.

- HS đọc thầm 2 đoạn văn, thảo luận nhóm đôI nêu nhận xét 2 cách kết bài - 2 nhóm trình bày – nhóm khác NX –GV chốt lời giảI đúng :.

- Lời giải: Giống nhau

Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con

Khác nhau

- Kết bài không mở rộng: khẳng định con đờng rất thân thiết với bạn học

đờng sinh.

- Kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đờng, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh

Bài tập 3

- HS đọc YC BT - HS nêu YC BT

- GV lu ý cách viết mở bàI gián tiếp và kết bàI kiểu bàI mở rộng :

- Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa ph- ơng, HS có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phơng mình.

VD: Em đã đợc xem rất nhiều tranh, ảnh về cảnh đẹp của đất nớc, đã đợc nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang, ở vịnh Hạ Long, Đà Lạt. Em cũng đã đợc lên Sa Pa, vào TP. Hồ Chí Minh. Đất nớc mình nơi đâu cũng có cảnh đẹp. Dù thế, em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là thị xã quê hơng em.

- Để viết một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh nói trên, các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hơng.

VD: Em rất yêu quý thị xã quê hơng em. Em mơ ớc lớn lên sẽ theo học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc s, thiết kê những ngôi nhà xinh xăn, những toàn nhà có vờn cây để thị xã của em trở nên xanh hơn, đàng hoàng, to đẹp hơn.

- Mỗi HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu .

- (3 – 4 ) HS trình bày miệng – HS khác NX – GV sửa lỗi , tuyên dơng những bàI viết hay.

Hoạt động

3.

Củng cố, dặn dò (2 phút )

- GV nhắc HS ghi nhớ hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh.

- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết 2 đoạn mở bài, kết bài cha đạt về nhà viết lại để thầy, cô kiểm tra.

Ngày dạy ………/………/……….

tuần 9

Tập đọc Cái gì quý nhất

I- Mục tiêu

1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)

2. Nắm đợc vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý đợc khẳng định trong bài (Ngời lao động là quý nhất)

II - đồ dùng dạy – học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - Kiểm tra bài cũ

HS đọc thuộc những câu thơ các em thhích trong bài thơ Trớc cổng trời, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

-Giới thiệu bài

Trong cuộc sống, có những vấn đề cần trao đổi, tranh luận để tìm ra câu trả lời.

Cái gì quý nhất trên đời là vấn đề nhiều HS từng tranh cãi. Các em hãy cùng đọc bài

Cái gì quý nhất để biết ý kiến riêng của ba bạn Hùng, Quý, Nam và ý kiến phân giải của thầy giáo.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (33 phút ) a) Luyện đọc

Chia bài làm 3 phần để luyện đọc nh sau:

+ Phần 1 gồm đoạn 1 và đoạn 2 (từ Một hôm…..đến sống đợc không?) + Phần 2 gồm các đoạn 3, 4, 5 (từ Quý và Nam… đến phân giải ) + Phần 3 (phần còn lại)

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa lỗi, lu ý nhấn giọng những câu khẳng định và giọng của NV.

- HS luyện đọc theo cặp . - 1, 2 HS đọc toàn bàI . - GV đọc mẫu .

b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm bàI và cho biết :

- Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?(HS phát biểu. GV ghi tóm tắt. Hùng: lúa gạo; Quý : vàng; Nam: thì giờ) tóm tắt. Hùng: lúa gạo; Quý : vàng; Nam: thì giờ)

- Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? HS nêu lí lẽ của từng bạn, chú ý chuyển câu hỏi thành câu khẳng định. GV ghi bảng tóm tắt.

Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời.

Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo.

Nam: có thì giời mới làm ra đợc lúa gạo, vàng bạc.

- vì sao thấy giáo cho rằng ngời lao động m ới là quý nhất? HS nêu lí lẽ của thầy giáo. GV nhấn mạnh cách lập luận có tình có lí của thầy giáo:

+Khẳng định cái đúng của ba HS (lập luận có tình – tôn trọng ý kiến ngời đối thoại): Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý, nhng cha phải là quý nhất.

+ Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn (lập luận có lí): Không có ngời lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy, ngời lao dộng là quý nhất.

- Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó.

(Có thể đặt tên cho bài văn là Cuộc tranh luận thú vị vì bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa ba bạn nhỏ./ có thể đặt tên cho bài văn là Ai có lí? Vì bài văn cuối cùng đến đợc một kết luận giàu sức thuyết phục: Ngời lao động là đáng quý nhất./ …)

c). Hớng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV mời 5 HS đọc lại bàivăn theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo); giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.

- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài theo cách phân vai. chọn đoạn tranh luận của ba bạn. chú ý : kéo dài giọng hoặc nhấn giọng (tự nhiên) những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả rõ nội dung và bộc lộc thái độ. VD:

Hùng nói : “Theo tớ, quý nhất lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống đợc không?” Quý và Nam cho là rất có lí. Nhng đi đơc mơi bớc, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi ngời chẳng thờng nói quý nh vàng là gì? Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo!”

Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất thì giờ. Thầy giáo thờng nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo, vàng bạc!”

- Chú ý đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật; diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của Hùng, Quý, Nam; lời giảng giải ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục của thầy giáo.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

GV nhận xét tiết học . Nhắc HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục ngời khác khi tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận trong tiết TLV tới.

Ngày dạy ………/………/……….

chính tả

I- Mục tiêu

1. Nhớ và viết lại đúng chính bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.

2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.

II - đồ dùng dạy – học

-Vở BT .

iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) -kiểm tra bài cũ

HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt.

-Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nhớ viết ( 20 phút ) - 2 HS đọc thuộc lòng bàI thơ.

GV nhắc HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào?

- HS nhớ và viết bàI thơ . - HS đổi chéo bàI để soát lỗi . GV chấm 1 số bàI.

Hoạt động 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 13 phút ) Bài tập (2)

- HS đọc YC BT.

- Về hình thức hoạt động, GV tổ chức cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD:la-na); viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó, rồi đọc lên (VD: la hét nết na– ). Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. Kết thúc trò chơi, một vài HS đọc lại các cặp từ ngữ; mỗi em viếtvào vở ít nhất 6 từ ngữ.

Bài tập 3

- Về hình thức hoạt động, ( chọn bàI 3 b ) GV tổ chức cho các nhóm HS thi tìm các từ láy (trình bày trên bảng lớp) . Mỗi HS viết vào vở ít nhất 6 từ láy.

Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.

Ngày dạy ………/………/……….

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: thiên nhiên

I- Mục tiêu

1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.

2.Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.

II - đồ dùng dạy – học

Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT1; bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm BT2.

iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS làm lại các BT3a, 3b hoặc 3c để củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa trong tiết LTVC trớc.( 3 em làm trên bảng )

-Giới thiệu bài

Để viết đợc những bài văn tả cảnh thiên nhiên sinh động, các em cần có vốn từ ngữ phong phú. Bài học hôm nay giúp các em làm giàu vốn từ; có ý thức diễn đạt chính xác cảm nhận của mình về các sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1

4HS tiếp nối nhau đọc một lợt bài Bầu trời mùa thu. Cả lớp đọc thầm theo.

Bài tập 2

- HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp. - Lời giải (GV dán bảng phân loại đã chuẩn bị):

Những từ ngữ thể hiện sự so sánh Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá

Những từ ngữ khác

Xanh nh mặt nớcmệt mỏi trong ao

đợc rửa mặt sau cơn ma/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót củabầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn

Bài tập 3

GV hớng dẫn HS để hiểu đúng yêu cầu của bài tập:

- Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở.

- Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng, côngviên, vờn cây, vờn hoa, cây cầu, dòng sông, hồ nớc…

- Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu.

- Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

-Có thể sử dụng lại một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trớc đây nhng cần thay từ ngữ cha hay bằng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm hơn.

- HS đọc đoạn văn. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò (2 phút )

GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại để thầy (cô) kiểm tra trong tiết LTVC sau.

Ngày dạy ………/………/……….

Kể chuyện

Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia

I- Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng nói:

- Nhớ lại mọt số chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.

- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.

2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II - đồ dùng dạy – học

- Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng. - Bảng lớp viết đề bài.

iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) -kiểm tra bài cũ

HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết KC tuần 8.

-Giới thiệu bài

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn nắm đợc yêu cầu của đề bài ( 8 phút )

- HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 trong SGK. - GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b.

- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học. - Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.

Hoạt động 3. Thực hành kể chuyện ( 25 phút )

a) HS kể theo cặp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hớng dẫn, góp ý. Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi.

b) Thi KC trớc lớp. Nhận xét cách kể, dùng từ đặt câu.

Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trớc yêu cầu KC và tranh minh hoạ của tiết KC Ngời đi săn và con nai ở tuần 11.

Ngày dạy ………/………/……….

Tập đọc

đất cà mau

I- Mục tiêu

1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.

2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.

II - đồ dùng dạy – học

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ Việt Nam .

iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài (kết hợp chỉ bản đồ): Trên bản đồ Việt Nam hình chữ S, Cà Mau là mũi đất nhô ra ở phía tây nam tận cùng của Tổ Quốc. Thiên nhiên ở đây rất khắc nghiệt nên cây cỏ, con ngời cũng có những đặc điểm rất đặc biệt. Bài Đất Cà Mau của nhà văn Mai Văn Tạo sẽ cho các em biết về điều đó.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (33 phút )

GV đọc diễn cảm toàn bài. Nhấn giọng các từ gợi tả (ma dông, đổ ngang, hối hả, rất phũ, đất xốp, đất nẻ chân chim,…)

- HS đọc từng đoạn của bài văn :

a) Đoạn 1(từ đầu đến nổi cơn dông)

- Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa của từ ngữ khó (phũ) - HS trả lời câu hỏi:

+Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?

Ma ở Cà Mau là ma dông: rất đột ngột, dữ dội nhng chóng tạnh. +Hãy đặt tên cho đoạn văn này (Ma ở Cà mau,..)

- HS đọc diễn cảm : giọng hơi nhanh, mạnh: nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự khác thừơng của ma ở Cà Mau (sớm nắng chiều ma, nắng đó, đổ ngay xuống hối hả, phũ,..)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT PHẦN 1 (Trang 125 -134 )

×