Luyện tập làm báo cáo thống kê

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng việt phần 1 (Trang 33 - 36)

- kiểm tra bài cũ

Luyện tập làm báo cáo thống kê

1. Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến. HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh)

2. Biết thống kê đơn giản gắn với số liệu từng tổ HS trong lớp, biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

II- Đồ dùng dạy - học

- VBT Tiếng Việt 5, tập một

- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 cho HS các nhóm thi làm bài.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1. ( 5 phút )

- kiểm tra bài cũ

Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh (theo yêu cầu của tiết TLV trớc)

-Giới thiệu bài

qua bài đọc Nghìn năm văn hiến, các em đã biết thế nào là số liệu thống kê, cách đọc một bảng thống kê. Tiết TLV hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của số liệu thống kê. Các em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả theo biểu bảng.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập ( 33 phút ) Bài tập 1

-Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1

- HS làm việc cá nhân - nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời lần lợt từng câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

a) Nhắc lại cá số liệu thống kê trong bài

- Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nớc ta: 18,5 số tiến sĩ: 2896 - Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại.:

- Số bia và số tiến sĩ (từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: số bia - 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia - 1306)

b) Các số liệu thống kê đợc trình bày dới hai hình thức:

- nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khác trên bia còn lại đến ngày nay)

- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại)

c) Tác dụng của các số liệu thống kê:

- Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.

- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta.

Bài tập 2

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của Bài tập 2.

- GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc. Sau Thời gian quy định, các nhóm của ngời dán bái lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chỉnh sửa, biểu dơng nhóm làm bài đúng nhất.

- GV mời 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê: giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.

- HS viết vào VBT bảng thống kê đúng.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Dặn HS tiếp tục bài tập quan sát một cơn ma, ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm tốt bài tập lập dàn ý và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma trong tiết TLV tới.

Ngày dạy ………/………/………. Tuần 3 Tập đọc Lòng dân (Phần 1) I - mục tiêu

1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tính huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 ( 5 phút )

- kiểm tra bài cũ

HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2 - 3 trong SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng việt phần 1 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w