Từ nhiều nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng việt phần 1 (Trang 100 - 101)

III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động 1 ( 5 phút )

Từ nhiều nghĩa

I - Mục tiêu

1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. 2. Phân biệt đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật.

II- Đồ dùng dạy - học

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS làm lại BT2 (Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm) - tiết LTVC trớc.

-Giới thiệu bài

- GV: Từ chân chỉ chân của ngời, khác với chân của bàn, khác xa với chân núi, chân trời nhng đều đợc gọi là chân. Vì sao vậy? Tiết học này sẽ giúp các em hiểu hiện tợng từ nhiều nghĩa rất thú vị của Tiếng Việt.

Hoạt động 2. Phần nhận xét. ( 12 phút ) Bài tập 1

-GV treo bảng phụ - 1HS làm trên bảng -HS khác NX .-GV chốt đúng : + Lời giải: tai - nghĩa a; răng - nghĩa b; mũi - nghĩa c

- GV nhấn mạnh: các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.

Bài tập 2

- GV nhắc HS: không cần giải nghĩa một cách phức tạp. Chính các câu thơ đã nói về sự khác nhau giữa những từ in đậm trong khổ thơ với các từ ở BT 1:

+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai nh răng ngời và động vật + Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi đợc.

+ Tai của cái ấm không dùng để nghe đợc.

-HS nhắc lại nghĩa khác nhau của 3 từ : răng , mũi , tai

- GV chốt : những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1). Ta gọi đó là nghĩa chuyển

Bài tập 3

- GV nhắc HS chú ý: Vì sao cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn đợc gọi là răng? Vì sai cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi và cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai? BT 3 yêu cầu các em phát hiện sự giống nhau về nghĩa giữa các từ răng, mũi, tai ở BT 1 và BT 2 để giải đáp điều này.

- HS trao đổi theo cặp. GV giải thích:

+ Nghĩa của từ răng ở BT 1 và BT 2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.

+ Nghĩa của từ mũi ở BT 1 và BT 2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trớc.

+ Nghĩa của từ tai ở BT 1 và BT 2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra nh cái tai.

GV: Nghĩa của những từ đồng âm khác hẳn nhau (VD, treo cờ - chơi cờ tớng). Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ - vừa khác vừa giống nhau. Nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghĩa từ một nghĩa gốc, Tiếng Việt trở nên hết sức phong phú

Hoạt động 3. Phần ghi nhớ ( 3 phút )

HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 4. Phần luyện tập ( 18 phút ) Bài tập 1

- HS làm việc độc lập. gạch một gạch dới từ mang nghĩa gốc, hai gạch dới từ mang nghĩa chuyển

- Lời giải:

Nghĩa gốc

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng việt phần 1 (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w