Đầu trong Khi viết, em đừng ngoẹo đầu

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng việt phần 1 (Trang 101 - 106)

III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động 1 ( 5 phút )

c)Đầu trong Khi viết, em đừng ngoẹo đầu

Nghĩa chuyển

Mắt trong quả na mở mắt

Chân trong Lòng ta…kiềng ba chân Đầu trong Nớc suối đầu nguồn rất trong

Bài tập 2

- HS làm việc theo nhóm. GV tổ chức cho các nhóm thi. - Một số vd:

+ lỡi: lỡi liềm, lỡi hái, lỡi dao, lỡi cày, lỡi lê, lỡi gơm, lỡi búa, lỡi rìu…

+ miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa…

+ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ tay..

+ tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre (một) tay bóng bàn (cừ khôi).. + lng: lng ghế, lng đồi, lng núi, lng trời, lng đê…

Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết thêm vào vở ví dụ về nghĩa chuyển của các từ lỡi, miệng, cổ, tay, lng - BT 2, phần luyện tập

Ngày dạy ………/………/………. kể chuyện cây cỏ nớc nam I - Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và Tranh minh hoạ trong SGK, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; khuyên ngời ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.

2. Rèn kỹ năng nghe:

- Chăm chú nghe thầy (cô) KC, nhớ chuyện

- Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

- ảnh hoặc vật thật - những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC tuần trớc.

-Giới thiệu bài

Trong tiết học hôm nay, thầy (cô) sẽ kể một câu chuyện về danh y Tuệ Tĩnh. Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, sống dới triều Trần. Ông là một vị tu hành, đồng thời

là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những cây cỏ bình thờng, ông đã tìm ra hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu ngời.

Hoạt động 2. giáo viên kể chuyện ( 8 phút )

- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.

- GV kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ

- Chú ý viết lên bảng tên một số cây thuốc quý (sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam) và giúp HS hiểu những từ ngữ khó đợc chú giải cuối truyện (trởng tràng, dợc sơn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

( 25 phút )

- Ba HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập. - kể chuyện theo nhóm (2 - 3 em)

- Thi kể trớc lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh - Thi kể toàn bộ câu chuyện

- Nội dung chính của từng tranh:

+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nớc Nam

+ Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên + Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nớc ta.

+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu + Tranh 5: Cây cỏ nớc Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh + Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam

Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS phải biết yêu quý những cây cỏ xung quanh - Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 8: tìm và đọc một câu chuyện em đã đợc đọc, đợc nghe nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên để cùng các bạn thi KC trớc lớp

Ngày dạy ………/………/……….

tập đọc

tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà

(trích)

I - Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do

Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tởng về một tơng lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.

2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên. 3. Thuộc lòng bài thơ

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS đọc truyện Những ngời bạn tốt, trả lời câu hỏi về bài đọc.

-Giới thiệu bài

Công trình thuỷ điện sông Đà là một công trình lớn, đợc xây dựng với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô. Xây dựng công trình này, chúng ta muốn chế ngự dòng sông làm ra điện, điều hoà nớc cho đồng ruộng và phân lũ khi cần thiết để tránh lụt lội. Bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà sẽ giúp các em hiểu vẻ đẹp kì vĩ của công trình,

sức mạnh của những ngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên.

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc

- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. GV sửa sai về lỗi phát âm ,cách ngắt nhịp, giọng đọc

- GV giải nghĩa thêm một số từ cha có trong phần chú thích: cao nguyên (vùng đất rộng và cao, xung quanh có sờn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc lợn sóng); trăng chơi vơi (trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nớc bao la)

- HS đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc toàn bàI . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng chậm rãi, ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tởng về tơng lai tốt đẹp.

B) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm bàI và cho biết :

- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trờng Sông Đà?

Với câu hỏi này, GV tách nhỏ thành 2 ý để HS dễ trả lời:

+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch? (Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông/Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ)

+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch vừa sinh động?

(Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dới ánh trăng và có những sự vật đợc tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: công trờng say ngủ; tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ..)

- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà.

HS trả lời theo cảm nhận riêng. VD:

+ Câu thơ chỉ có tiếng đàn ngân nga/Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó, hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân lên, lan toả..vào dòng sông lúc này nh một “dòng trăng” lấp loáng

+ Khổ thơ cuối bài cũng gợi một hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên. Bằng bàn tay, khối óc diệu kì của mình, con ngời đã đem đến cho thiên nhiên gơng mặt mới lạ đến ngỡ ngàng. Thiên nhiên thì mang lại cho con ngời nguồn tài nguyên quý giá, làm cuộc sống của con ngời ngày càng tốt đẹp hợn.

- Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?

Cả công trờng say ngũ cạnh dòng sông/Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả.

GV giải thích hình ảnh Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên: Để tận dụng sức nớc sông Đà chạy máy phát điện, con ngời đã đắp đập ngăn sông, tạo thành hồ nớc mênh mông tựa biển giữa một vùng đất cao. Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh kì diệu “dời non lấp biển” của con ngời. Bằng cách sử dụng từ “bỡ ngỡ”,

tác giả gán cho biển tâm trạng nh con ngời - ngạc nhiên vì sự xuất hiện lạ kì của mình giữa vùng đất cao.

c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - 2 HS đọc nối tiếp lại bàI thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng việt phần 1 (Trang 101 - 106)