Hớng dẫn đọc diễn cảm

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng việt phần 1 (Trang 66 - 70)

- kiểm tra bài cũ:

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm

- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn theo hớng dẫn .

- Chọn đoạn 4 để luyện đọc. Chú ý đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi; chú ý cách nghỉ hơi:

Thế là/A-lếch-xây đa bàn tay vừa to/vừa chắc ra/nắm lấy bàn tay đầy dẫu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.

-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .

- Một vàI HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. Cả lớp bình chon bạn đọc hay nhất.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc.

Ngày dạy ………/………/……….

Chính tả I - mục tiêu

2. Nắm đợc cach đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.

II- Đồ dùng dạy - học

Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.

-Giới thiệu bài .

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết ( 20 phút )

GV nhắc HS chú ý một số từ ngữ dễ viết sai chính tả; khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác….

- GV đọc HS viết bài .

- HS đổi chéo bài để soát lỗi. -GV chấm 1 số bài .

- GV nhận xét chung .

Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13 phút ) Bài tập 2

- HS viết vào VBT những tiếng chứa ua, uô.

- Hai HS viết lên bảng, nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh. - Lời giải:

+ Các tiếng chứa ua: của, múa.

+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.

Lu ý: ở lớp 1, HS đã đợc giải thích tiếng quá gồm âm qu(quờ) + vần a. Do đó không phải là tiếng có chứa ua, uô.

- Cách đánh dấu thanh:

+ Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u.

+ Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chinh uô - chữ ô.

Bài tập 3

- HS đọc YC BT

- HS thảo luận cặp đôI – HS trình bày - HS khác NX - GV chốt bài đúng.

- GV chú ý giúp HS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ: Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kết một lòng

Chậm nh rùa: quá chậm chạp

Ngang nh cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.

Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua/ uô - GV nhận xét tiết học

Ngày dạy ………/………/……….

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: hoà bình I - mục tiêu

1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình

2. Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.

II- Đồ dùng dạy - học

- Từ điển học sinh (hoặc một số trang phô tô), nếu có.

III - CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :Hoạt động 1 ( 5 phút )

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng việt phần 1 (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w