Chí Phèo khi đi tù về: Đổi khác rất

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11 (Trang 89 - 95)

- Nhà xuất bản đổi thành “Đôi lứa xứng đôi” là để nhấn mạnh mối tinh Chí Phèo, Thị Nở

b. Chí Phèo khi đi tù về: Đổi khác rất

nhiều

- Đổi khác về nhân hình: “đầu cạo trọc lốc,

răng cạo trắng hớn, cái mặt đen mà rất cơng cơng, hai mắt gờm gờm …”

hiệu điều gì?

Sự thay đổi đó chỉ ra điều gì?

Quá trình thay đối nhân tính của Chí do ai gây ra?

Vai trò của Bá Kiến trong sự tha hoá tột cùng của Chí?

đầu chẳng ai biêt hắn là ai”

- Nhà văn đặc tả khuôn mặt Chí Phèo bằng những từ ngữ giàu hình ảnh, bằng những lời nhận xét “trông gớm chết… làm nổi bật sự thay đổi của Chí Phèo sau khi ở tù về.

 sự thay đổi này của Chí đã báo hiệu sự thay đổi về nhân tính, Chí Phèo hiện lên trớc con mắt của dân làng Vũ Đại là một tên côn đồ ai trông cũng thấy sợ. Nhà văn đã cho mọi ngời thấy tội ác của nhà tù thực dân.

-Thay đổi về nhân tính:

+ “về hôm trớc hôm sau thấy ngồi ở chợ

uống rợu thịt chó suốt từ tra đến xế chiều” Chí hiền lành đã trở thành một thằng sau rợu.

+ “xách vỏ chai đến nhà Bá Kiến gọi tận

tên tục ra mà chửi , bộ điệu hung hăng ,” “ ”

chửi mới s

ớng miệng làm sao, ngoa ngoắt làm sao”

 Chí Phèo chửi Bá Kiến bởi Chí biết Bá Kiến là kẻ đã làm y thay đổi, Chí cất tiéng chửi để đòi lại nhân hình, nhân tính của mình đã bị nhà tù cớp mất mà Bá Kiến là kẻ đã đem y bỏ tù. Vậy sau khi ở tù về đã tha hoá trở thành kẻ côn đồ, nhng Chí Phèo vẫn biết trả thù và vẫn trả thù đúng hớng Chí còn nhận ra kẻ thù của mình là Bá Kiến.

Trận chửi và đánh nhau giữa Chí Phèo với lý Cờng đã nói lên một điều khi bị áp bức ngời nông dân cũng biết chống trả mặc dù họ chỉ chống trả một cách tự phát.

- Đối mặt với Bá Kiến, trở thành con quỷ: + Bá Kiến “cất tiếng hỏi rất sang” để trấn áp mọi ngời, trấn áp cả Chí Phèo.

+ Bá Kiến xua đuổi mọi ngời “về đi thôi chứ”  để cô lập Chí Phèo, làm giảm cơn hăng máu khi đợc đám đông chứng kiến của Chí. Đồng thời cũng để cụ dễ bề khóng chế anh chàng say rợu bằng ngón võ của mình. + Cụ bá bắt đầu chinh phục Chí bằng sự mềm dẻo, hỏi han ân cần “ về bao giờ thế?

Chỉ ra sự tha hoá này Nam Cao muốn thể hiện điều gì?

Con đờng hoàn lơng của Chí bắt đầu từ đâu?

Phân tích tiếng chửi của Chí qua nhng đối tợng mà Chí Chửi?

Sao không vào tôi chơi…” Cụ đánh vào tâm lý của những anh cố cùng hám danh “ai Chứ anh với nó còn có họ kia đấy, làm thế ngời ngoài biết mang tiếng cả”, đánh vào cái hám

lợi làm một bữa cơm rợu, cho thêm đồng bạc về boi thuốc Bá Kiến dã mua đứt Chí Phèo “cụ Bá biết mình đã thắng”

+ Chí Phèo khi Bá kiến xuất hiện thì “nằm

dài, không nhúc nhích, rên khẽ nh gần chết”, nghe những lờ ngọt nhạt của Bá Kiến

long Chí Phèo “ thấy nguôi nguôi” và thế là cái thói hám danh, hám lợi, cái nhẹ dạ của ngời bị áp bức lại gặp phải cái xảo quyệt của kẻ thù Chí Phèo đã rơi vào tay bá Kiến lần nữa, lần này thì Chí Phèo mất tất cả nhân hình, nhân tính trở thành tay sai cho Bá Kiến đàn áp dân lành, trở thành con quỷ của làng Vũ Đại ai cũng phải khiếp sợ.

 Nam cao đã chỉ ra tận nguồn gốc sự tha hoá của Chí qua đó tố cáo bọn cờng hào ác bá đã vùi dập con ngời cớp cả nhân hình nhân tính của ngời nông dân. Đòng thời nhà văn cũng bênh vực cho Chí, Chí chỉ là nạn nhân của cái xã hội độc ác này.

c.Con đờng hoàn lơng của Chí Phèo: - Tiếng chửi:

+ thèm giao tiếp mà không thể đợc giao tiếp Chí phải chửi.

+ tiếng chửi vô cùng sâu sắc:

* chửi trời: Chí nhận thấy cái bi kịch của số phận và xem bi kịch này là do trời, do định mệnh làm nên.

* chửi đời: nhận thức rõ ràng hơn một chút: bi kịch của đời mình là do đời, do cái xã hội này làm nên.

* Chửi làng Vũ Đại : nơi nó sinh ra nơi nó bị vứt bỏ nơi nó từ con ngời thành ra con quỷ, nơi có kẻ thù của nó mà nó không thể chống lại.

* chửi cái đứa không chửi nhau với hắn: Chí biết Chí đã bị đẩy ra khỏi xã hội loài ngời và

ý nghĩa của tiếng chửi?

Ngyên nhân Chí hoàn lơng?

Diễn biến tâm lý của Chí ở đây?

thèm đợc chấp nhận những không ai công nhận sự có mặt của Chí.

* Chửi cái đứa đẻ ra thân hắn:

Cái đứa đẻ ra Chí, và Chí Phèo,hắn đang đi tìm vì đâu, ví ai mà hắn lại khổ thế này.

 ý Nghĩa: tiếng chửi tởng nh vô thức nhng thật ra rất có ý nghĩa: chí dùng tiếng chửi đẻ thông báo là y có mặt, để muốn mọi ngời cong nhận y. Chí Chửi là Chí đang tìm kẻ nào gây nên cái bi kịch cuộc đời này của Chí. Tiếng Chửi là một phản kháng lại con quỷ để tìm về con ngời của Chí. Vậy tiếng chửi của Chí cũng là hành trình tìm về nhân cách đã mất của nó.

- Hoàn l ơng:

- Nguyên nhân: gặp Thị Nở, bị ốm, tỉnh rợu chí bắt đầu hoàn lơng.

- Con đ ờng hoàn l ơng:

+ Chí nhận biết thế giới và cuộc sống bình thờng xung quanh y sau mấy chục năm chìm trong rợu đập phá, chém giết “Mặt trời ngoài

kia đã lên cao, và nắng bên ngoài chác là rực rỡ lắm tiếng chim ríu rít bên ngoài” “ ”

tiếng anh thuyền chaì gõ mái chèo đuổi

cá ,” tiếng ngời đi chợ về những âm thanh… thờng nhật mà lần đầu tiên Chí Phèo mới nghe thấy, làm lòng Chí Phèo sống lại một quá khứ xa xôi ngày y vẫn là y với những ớc mơ bình dị “một gia đình nho nhỏ chồng cuốc mớn..

+ Chí bắt đầu có lại những cảm xúc của một con ngời: “hắn buâng khuâng, lòng mơ hồ

buồn”, khi nhận ra thế giới với cuộc sống

bình yên của mọi ngời lòng hắn cuộn lên nỗi buồn “chao ôi là buồn” đặc biệt là Chí sợ r- ợu con ngời ngày xa đã trở về trong Chí. + Chí tự nhận thức về mình: “ Hắn già rồi”

chịu đụng bao nhiêu là chất độc, đày đoạ

cực nhọc cơ thê đã h hỏng nhiều”

+ Hình dung tơng lai: “thấy trớc tuổi già của

ý nghĩa của việc nhà văn khám phá diễn biến tâm lý này

còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau ”  Chí ý thức rõ ràng về cuộc đời của hắn, Chí đã có những suy nghĩ, cảm xúc của con ngời.

+ Chí biết yêu thơng và đợc nhận tình yêu: “Ngạc nhiên, mắt hình nh ơn ớt hắn nhìn” “

bát cháo bốc khói mà lòng bâng khuâng ” “

hắn thấy vừa vui vừa buồn ” hắn rủ thị Nở “

hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui”

+ Chí muốn có cuộc sống nh tất cả mọi ngời: “giống nh là ăn năn” Chí ăn năm về tội ác của mình chứng tỏ Chí đã trở lại là con ngời nh xa. Hắn muuốn làm hoà với mọi ngời và Thị Nở sẽ giúp hắn, “Thị Nở sẽ mở đờng cho

hắn” “ mọi ngời sẽ nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện”

Tâm lý của chí Phèo thay dổi từ từ và Chí dang đi trên con đờng trở lại almf ngời cho dù con đờng đó đối với Chí thật khó khăn và dài biết bao.

nhà văn thấy đợc cái bản chất tốt đẹp của ngờ lơng thiện không hề bị mất đi mà nó chỉ bị vùi dập khi có cơ hội nó lại trỗi dậy đó là nét đẹp ở ngời lao động.Nhà văn tin vào con ngời, tin vào sự hoàn lơng.

Nam Cao

(1917- 1951)

Yêu cầu:- Hiểu đợc đặc điểm về con ngời, về quan điểm nghệ thuật và những

t tởng cơ bảnm chi phối các tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao.

- nắm đợc những nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện của nhà văn, đặc biệt là đóng góp của ông trông việc hoàn thiện thể loại truyện ngắn hiện đại.

Nêu những nét chính về gia đình, học vấn, việc làm, quá trình thanm gia cách mang, đóng góp của Nam

I. Cuộc đời:

Cao?

Tính tình của nhà văn? thể hiện tâm hồn của một con ngời nh thế nào

Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện nam sang, phủ Lý Nhân ( Hoà Hậu, Lý Nhân- Hà Nam)

- Gia đình: nông dân nghèo, đông con, bố có hàng đồ gỗ, sau bị phá sản, gia đình ở nhà bà ngoại.

- học vấn: Nam Cao học hết bậc thành chung (tơng đơng thcs)

- Việc làm: học xong thành chung ông vào Sài Gòn làm kế toán tại một nhà may, ốm phải về quê, dạy trờng t thục, Nhật chiếm đóng ông mất việc về quê viết văn, làm gia s.

- Tham gia cách mạng:

+Năm 1943 tham gia nhóm văn hoá cứu quốc.

+ 1945 tham gia tổng khởi nghĩa ở quê và làm chủ tịch uỷ ban hành chính xã.

+ 1946 tham gia đoàn quân Nam tiến váo đến Nam trung bộ.

+ Làm công tác văn nghệ ở Việt Bắc, 1950 tham gia chiến dịch biên giới. + tháng 11- 1951 vào công tác tại vùng địch hậu Liên khu III ông bị địch bắt và sát hại.

- Đóng góp: ông tham gia viết văn từ 1936 và đợc nhà nớc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I -1996.

2. con ngời:

- ít nói, hiền lành, có vẻ lạnh lùng, đời sống nội tâm mãnh liệt:

+luôn đấu tranh với chính mình để sống cao đẹp hơn.

+ cuộc đấu tranh giữa lòng nhân đạo và thói ích kỷ, tinh thần dũng cảm và thói hèn nhát, giữa chân thực và giả dối thể hiện rõ trong tác phẩm của… ông.

Quan điểm nghệ thuật của nam Cao đợc thể hiện trên những phơng diện nào?

Biểu hiện của sự lựa chọn này?

Nam Cao phát biểu nh thế nào về vấn đề này?

Điều đó thể hiện trong tác phẩm Đời thừa nh

“ ” thế nào?

Nam Cao đề cập đến vấn đề đôi mắt nh thế nào?

Các đề tài chính?

Tác phẩm tiêu biểu của đề tài này?

- Luôn suy t về bản thân, về cuộc sống..đề ra những triết lý sâu sắc và đầy tâm huyết.

II.sự nghiệp văn học:

1. quan điểm về nghệ thuât: đợc

thể hiện rõ trong các tác phẩm “Trăng sáng”, “Đời thừa”

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11 (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w