Khái niệm và tác dụng của thao

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11 (Trang 36 - 41)

dụng của thao tác lập luận phân tích:

a.Khái niệm: Phân tích là chia tách đối tợng thành nhiều yếu tố nhỏ đẻ xem xét về nội dung và mối quan hệ

Tác dụng của phân tích?

Tìm ví dụ cụmthể về tác động của thao tác phân tích?

Yêu cầu phân tích?

Em hãy chỉ ra các thao tác phân tích trong ví dụ trên?

Một số cách phân tích?

bên trong của hiện tợng và sự vật đó. a. đối tợng phân tích:

Một nhận định, một văn bản, một hành vi một sự việc, một nhân vật, một hiện tợng…

b. Tác dụng:

+ Giúp thấy đợc mối quan hệ bên ngoài và bên trong của sự vật.

+ Thấy đợc giá trị, ý nghĩa của các sự vật hiện tợng.

+ Chỉ ra đợc phẩm chất năng lực, tính cách của con ngời.

 Phân tích làm rõ các đặc điểm về nội dung,hình thức, cấu trúc, các mối quan hệ để tháy rõ giá trị của chúng.

2. yêu cầu và một số cách phân tích:

a. Yêu cầu: Phân tích phải đi kèm

với tổng hợp, khái quát ví dụ:các thao tác cụ thể:

đoạn 1. phân tích để thấy nớc nhiều nhng nớc sạch vẫn thiếu.

đoạn 2,3. Chỉ ra cụ thể bằng việc phân tích vì sao nớc nhiều mà vẫn thiếu n- ớc.

đoạn 4. Khái quát: nớc ngọt đang ngày càng khan hiếm…

b.Một số cách phân tích:

- Cắt nghĩa và bình giá.

- Chỉ ra nguyên nhân kết quả. - Phân loại đối tợng.

- Liên hệ đối chiếu.

Luyện tập:

Bài tập 1:

Đoạn 1: liên hệ đối chiếu Đoạn 2: cắt nghĩa bình giá

Đoạn3.chỉ ra nguyên nhân kết quả. Đoạn4.cắt nghĩa bình giá…

Tiết thứ 24

Luyện tập thao tác lập luận phân tích

(về nghị luận xã hội)

Yêu cầu: có kỹ năng phân tích.

Biết vận dụng kĩ năng này vào việc phân tích một vấn đề.

Các thao tác phân tích đợc sử dụng trong đoạn văn?

Bài tập 1. Các thao tác phân tích có trong đoạn văn:

- Cắt nghĩa: Giá ngời là gì “là vật …

bởi sự coi trọng của ngời khác”

- So sánh đối chiếu: “giá của thầy

Từ những thao tác đó Tản Đà rút ra vấn đề gì?

Tìm những thao tác phân tích có trong đoạn văn?

Xác định các ý cần có khi viết đoạn văn này?

êm cần lấy những dẫn chứng ở đâu?

Từ đó cần phải rút ra điều gì?

bầu…” đối chiếu giá của các loại ng- ời, phạm vi biểu hiện của “giá ngời”

 Tản Đà phân tích cho thấy giá ngời phụ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện. Con ngời chỉ có giá trong điều kiện nhất định, không phải là bất biến, từ đó có giá nhỏ, giá lớn, giá ngắn ngủi, giá lâu dài và cuối cùng mong mọi ngời hãy thích cái giá lớn, có ý nghĩa lâu dài.

Bài tập 2.

- Cắt nghĩa: Phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ qua lại của hai phơng diện “có học vấn và có văn hoá” có

vẻ giống nhau, nhng không đồng nhất với nhau, từ đó đặt ra yêu cầu tu dỡng văn hoá cho mọi ngời.

Bài tập 3. Viết đoạn văn phân tích theo đề 1.

Yêu cầu: - Giải thích khái niệm “đợc và Mất”

- Chỉ ra mối quan hệ giữa “đợc” và mất

“ ”

- Quan niệm của cái “đợc” và mất

“ ”trong cuộc sống:

+ Đợc không phải chỉ là đợc về vật chất, có những cái đợc không thể tính bằng số lợng, khong thể cân đo đong đếm hay thấy đợc bằng trực quan nh- ng giá trị của nó thì thật là lớn lao. + Mất nhiều khi có thể thấy đợc bằng trực quan nhng lại không lớn bằng những cái mất vô hình.

- Thái độ sống của bản thân sau khi suy xét lẽ đợc mất ở đời.

Đề 2: Yêu cầu :

- Giải thích khái niệm “cái bộ phận” “cái toàn thể”.

- Mối quan hệ giữa cái bộ phận và cái toàn thể:

em hiểu thế nào là cái bộ phận và cái toàn thể?

Mối quan hệ giữa cái bộ phận và cái toàn thể?

+ Cái bộ phận có vai trò nh thế nào với cái toần thể.

+ Cái toàn thể có quan hệ nh thế nào với cái bộ phận. - Từ đó hãy tìm ra cách sống tốt nhất cho bản thân. Tiết thứ 25 Bài ca ngất ngởng Nguyễn Công Trứ

Yêu cầu : giúp học sinh hiểu đợc tâm hồn tự do, khoáng đạt cùng thái độ tự

tin, có phần ngạo đời của tác giả.

Thấy đợc những đặc điểm nổi bật của thơ hát nói thể hiện trong bài thơ. Nội dung- phơng pháp

Nêu những nội dung chính trong

tiểu dẫn? I. tiểu dẫn:

Hát nói là thể thơ nh thế nào? Cảm hứng chung của bài thơ?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w