- Hành động của ngời cho chữ và xin chữ:
1. Khái niệm: Là thao tác lập
luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc là các mặt trong cùng một sự vật. Có so sánh tơng đồng và so sánh tơng phản. 2.tác dụng của so sánh: - so sánh tơng đồng là để chỉ ra nét tơng đồng. - so sánh tơng phản là chỉ ra nét khác biệt. - Từ đó tthấy đợc đặc trng và giá trị của sự vật hiện tợng, đa ra những nhận xét chính xác.
ví dụ: so sánh hai hình ảnh trong thơ văn để chỉ ra những vẻ đẹp độc đáo hay là những sáng tạo nghệ thuật đích thực…
II.Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.
1.So sánh phải dựa trên cùng một tiêu chí, chung một bình diện.
ví dụ: so sánh trên các cấp độ : từ ngữ, câu chữ, hình ảnh .… 2. So sánh phải đi đôi với nhạn
xét, đánh giá.
ví dụ: (sgk)
II. Luyện tập về thao tác lập luận so sánh 1.Bài tập một:
đoạn văn sử dụng lập luận so sánh gì? - thức ăn – sách. - Cách ăn – cách đọc sách. b. Lập luận so sánh tơng phản: - Kẻ không tự trọng – ngời tự trọng. c. Sử dụng hai thao tác so sánh. - so sánh tơng phản:
+ Mùa thu, mùa xuân – mùa hè, mùa đông.
+ lạnh – ấm
- so sánh tơng đồng: + thu – xuân.
2. bài tập 2. dùng thao tác so sánh để phát triển các ý kiến sau và viết thành đoạn văn.
-
đọc văn, tiết thứ45, 46
Hạnh phúc của một tang gia
Yêu cầu: - Hiểu đợc thái độ mỉa mai châm biếm của Vũ Trong Phụng
đối với thói đạo đức giả, hợm hĩnh, rởm đời trong xã hội thợng lu. - Thấy đợc nghệ thuật trào phúng độc đáo sắc sảo của tác giả.
Nêu vài nét về tác giả?
Đọc tóm tắt tác phẩm?
ý nghĩa của tác phẩm?
ý nghĩa trào phúng của đầu đề?
Niêm hạnh phúc của mọi ngời trong gia đình của cụ cố Hồng nh thê nào?
I.Giới thiệu chung 1. Tác giả : 1912 -1939 - Cuộc đời :
+ Xuất thân trong một gia đình nghèo khó, mồ côi từ nhỏ
+ Phải làm việc cật lực để có thể nuôi gia đình
+ Mất khi 27 tuổi vì bệnh lao - Văn nghiệp :
Viết ở nhiều thể loại nổi tiếng ở : phóng sự , tiểu thuyết Ông vua phóng sự Bắc kỳ
2.Tác phẩm Số đỏ“ ”
a. Tóm tắt tác phẩm :(sgk)
b. ý nghĩa :
- Tố cáo hiện thực bằng bức tranh đông đảo , đa dạng tầng lớp thợng lu thành thị với những phong trào nh “văn minh”, “âu hoá” “ phụ nữ tân văn”.
- Tiểu thuyết hoạt kê- trào phúng bậc nhất trong nền văn học Việt Nam. II. đọc hiểu văn bản: