- Quan hệ giữa nhân vật giao tiếp sẽ quyết
1. tình huống truyện:
- Tạo tình huống đặc biệt: ngời cho chữ là kẻ tử tù ngời xin chữ là coi ngục. kẻ tử tù là ngời khí phách phi thờng không khuất phục cái ác, quyền lực, uy vũ. Viên quan coi ngục là ngời chỉ say mê duy nhất chữ của tử tù. Nhà văn sắp đặt cuộc hội ngộ kỳ lạ này để nói lên sức mạnh của cái tâm cái tài.
- Tình huống cho chữ: th pháp thể hiện trong ngục tù – một cảnh tợng xa nay cha từng thấy.
Tạo tình huống bất bình thờng, phi lý để từ đó nhân vật bộc lộ hết tính cách cũng nh làm nổi bật quan niệm thẩm mĩ của nhà văn.
2.Nhân vật Huấn Cao.
- Hoàn cảch xuất hiện của nhân vật: trong cảnh ngục tù, những ngày chờ án chém. Hoàn cảnh đó tạo nên sự tơng phản làm nổi bật sự phi thờng của nhân vật.
Nhân vật vừa có chất lãng mạn lý tởng vùă có yếu tố hiện thực.
a. Khí phách phi thờng:
- Sự trầm trồ của nhân vật quản ngục, thơ lại + Văn võ đều toàn tài cả:
+ Bẻ khoá và vợt ngục. + Đúng đầu lũ phản nghịch.
hình dung những hoạt động anh hùng của Huấn Cao trong cuộc sống tự do trớc kia. Danh tiếng của Huấn Cao đã vang rất xa, làm cả những ngời thuộc phe đối lập cũng phải tôn sùng nể, sợ.
- Huấn Cao trớc cửa ngục thất: + Mang một cái gông nặng.
+ Rỗ gông mạnh mẽ ngay trớc sự đe doạ, ngăn cấm của lính ngục.
+ Vẻ mặt lạnh lùng.
Có tính cách mạnh mẽ ngang tàng, không chịucúi mình dù trong hoàn cảnh nào. Làm chủ
Thể hiện nét tính cách gì?
Trong những ngày bị giam cầm Huấn Cao sống nh thế nào?
Qua khí phách của nhân vật< Nguyễn Tuân giử gắm quan niệm gì?
Cái tài của Huấn Cao đợc miêu tả nh thế nào?
Cách thể hiện đó tác giả dã khẳng định đợc điều gì?
Đói với quản ngục chữ của Huấn Cao là gì?
Miêu tả thái độ của quản ngục đối với chữ Huấn Cao và với chính Huấn Cao nhà văn nhằm mục đích gì?
tình thế ngay cả trong ngục tù, ý chí tự do mạnh liệt.
- Sống ung dung trong ngục tù: + Nhận rợu thịt hứng sinh bình “…
+ Sỷ nhục quản ngục, bình thản dợi sự trả thù.
Thể hiện khí phách phi thờng của Huấn Cao gông xiềng, giam cầm cực hình kể cả cái chết cũng không làm lung lạc đợc tinh thần của ông, Huấn Cao mang tính chất lý tởng của một ngời anh hùng. Thể hiện lý tởng Nguyễn Tuân làm ngời thì phải có khí phách.
b.Tài hoa xuất chúng:
- Tài của Huân Cao là tài viết th pháp. - Qua lời tấm tắc của quản ngục: + Viết chữ rất nhanh và đẹp
+ Cả tỉnh Sơn ta vẫn khen, nhiều ngời nhắc nhỏm cái danh đó luôn.
Cái tài nổi tiếng trở thành một giá trị. - Chữ Huấn Cao là sở nguyện của quản ngục: + Chữ ông đẹp lắm vuông, lắm
+ Chữ Huấn Cao là một vật báu trên đời. - Chữ Huấn Cao có sức hấp dẫn vô cùng:
+ Quản ngục thay đổi cả thái độ khi Huấn Cao đến nhà ngục :
* Cho quét lại buồng giam
* Nhìn ngời tù bằng con mắt hiền từ
* Không dở những mánh khoé cũ- hành hạ tù nhân.
+ Quản ngục biệt đãi Huấn Cao.
Tất cả những hành động việc làm của quản ngục cho thấy tài năng của Huấn Cao thật phi th- ờng, nó có sức hấp dẫn lớn lao và mạnh mẽ, việc làm của quản ngục chỉ vì trọng cái tài của Huấn Cao, trọng ngời đã tạo ra những kiệt tác nên đã hy sinh cả tính mạng, địa vị để … u ái Huấn Cao.
- Sức mạnh cảm hoá của cái tài Huấn Cao: + làm cho quản ngục phải chân tâm phục thiện: * Không đánh đập tù nhân nh thờng lệ.
* Cảm thấy vô cùng tiếc nuối nếu phải giết một ngời tài nh thế.
Tài hoa xuất chúng của Huấn Cao còn đựoc thể hiện ở phơng diện nào?
Cái tài của Huấn cao dã tác động nh thế nào đến quản ngục?
ýnghĩa của việc miêu tả cái tài?
Cái tâm đợc thể hiện nh thế nào?
Chữ của Huấn Cao thể hiện điều gì nữa?
Trong việc ứng xử với cái tài Huấn Cao đã nói lên cái gì?
* Quản ngục liều chết để có đợc chữ của Huấn Cao.
* Khi có tin Huấn Cao sắp bị hành hình quan ngục sợ hãi đến “ xanh xám cả mặt mày”
* Quản ngục bái lạy Huấn Cao nh một học trò bái lạy ngời thầy, nh một kẻ chịu ơn cứu mạng với ngời cứu mạng mình. “Nói một câu mà
dòng nớc mắt chảy qua kẽ miêng, kẻ mê muội này xin bái lĩnh”