- Quan hệ giữa nhân vật giao tiếp sẽ quyết
a. Nội dung chính mà ngời viết muốn làm nổi bật:
muốn làm nổi bật:
- Nghệ thuật tơng phản mà Thạch Lam sử dụng trong tác phẩm để thể hiện triết lý về thân phận con ngời của mình.
- Có thể đặt tên cho đoạn văn: “nét t-
ơng phản, một dặc trng của văn phong Thạch Lam.”
b. Các yếu tố mà ngời viết lấy làm
căn cứ cho bài viết:
- Đối lập giữa bóng tối và ánh sáng: + bầu trời đỏ rực > < bóng đen của dãy tre làng.
+ ngọn đèn > < màn đêm bao phủ… cả phố huyện.
- Xung đột giữa hai thế giới và trong cùng một thế giới.
+ Thời gian tĩnh mịch > < cái náo nức bên trong đợc nén lại của tâm hồn. - ngời viết đi vào từng chi tiết, ngôn từ, giọng điệu câu văn trong tác phẩm
Những vấn đề cần có trong mở bài?
Giải quyết vấn đề nh thế nào?
Nêu ý nghĩa biểu trng của từng hình ảnh?
Vai trò của các hình ảnh hoá thân trong truyện cổ tích?
Tìm hểu vấn đề? Khái niệm chất thơ? Biểu hiện của chất thơ trong : Hai đứa trẻ”?
của Thạch Lam để khám phá , để chứng minh cho vấn đề.
Bài tập 2; viết đoạn văn phân tích một
hình ảnh, nhân vật ……
a.Phân tích ý nghĩa của các hình ảnh mà Tấm hoá thân trong truyện Tấm Cám.
- Thao tác mở bài:
+ giới thiệu vấn đề: các hình ảnh đó có trong tác phẩm nào?
+ nêu khí quát ý nghĩa của các hình ảnh.
- Thao tác giải quyết vấn đề:
+ các hình ảnh đó xuất hiện trong tình huống nh thế nào?
(tóm tắt sơ bộ tác phẩm để thấy đợc tình huống xuất hiện của hình ảnh) +ý nghĩa từng hình ảnh:
* chim vàng anh: đẹp, trong sáng, nó bay vào cung để .. …
* cây xoan đào xanh tốt che bóng mát cho vua nghỉ ngơi: biểu hiện của tình yêu…………
* khung cửi: biểu hiện cho đức tính của tâm, đồng thời nó lên tiếng đòi lại công bằng ..…
* quả thị : thơm thảo, hiền lành ..… đặt câu hỏi để học sinh tự phân tích. + rút ra vai trò của các loại hoá thân trong truyện cổ tích.
b.Chất thơ trong tác phảm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
- Chất thơ là gì?
- biểu hiện của chất thơ trong tác phẩm văn chơng.
- biểu hiện của chất thơ trong “ Hai đứa trẻ”
+ truyện không có cốt truyện, “truyện nh một bài thơ trữ tình đợm
buồn (” ..)…
+ miêu tả những rung động tinh vi của tâm hồn nhân vật.
+ giọng văn nhẹ nhàng, giầu nhạc tính.
(dùng những chi tiết, hình ảnh, ngôn từ trong tác phẩm để khám phá và chứng minh cho những luận điểm trên)
đọc văn, Tiết thứ 41, 42
Chữ ngời tử tù
Nguyễn Tuân
Yêu cầu : Giúp học sinh nắm đợc
- Về phơng diện nội dung cái đẹp cái tài hoa, tài tử đợc chung đúc trong một hình tợng nghệ thuật có sức cuốn hút mạnh mẽ
- Về nghệ thuật cần nắm đợc nghệ thuật vừa cổ kính vừa hiện đại trong việc tả cảnh, tạo tình huống xây dựng tính cách của Nguyễn Tuân
Nội dung – phơng pháp
Nêu một vài nét về tác giả Nguyễn Tuân?
Xuất xứ tác phẩm?
Nguyễn mẫu của nhân vật chính là ai?
Nhà văn muốn phản ánh vấn đề gì?
I.Giới thiệu chung 1. Tác giả : (SGK) 2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Rút từ tập “ Vang bóng một thời “ là tập truyện ngắn của Nguyễn Tuân sáng tác trớc Cách mạng tháng Tám gồm 11 truyện ngắn - Tác giả lấy nguyên mẫu ngoài đời là nhân vật Cao Bá Quát – Một nghệ sỹ lớn – Lãnh tụ của nghĩa quân chống lại triều đình nhà Nguyễn. Cao bá Quát hội tụ những phẩm chất đẹp đẽ phù hợp với lý tởng thẩm mỹ của Nguyễn Tuân. Một nghệ sỹ tài hoa, một nhân cách cứng cỏi , khí phách hiên ngang. Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa một kẻ tử tù nguy hiểm và viên quản ngục để thử thách khí phách, tinh thần nhân vật; qua đó, gửi gắm quan niệm của mình