+ “Không dở những mánh khoé thờng ngày” + “khoản đãi rợu thịt .”
+ dành những lời nói thành kính “biết ngài là
ngời có nghĩa khí tôi muốn châm chớc ít nhiều”
+ Không hề “oán thù thái độ khinh bạc của ông Huấn”
Quản ngục biệt đãi Huấn Cao không phải là để mua chuộc, xin chữ vì quản ngục thừa hiểu nghĩa khí và lòng “trọng nghĩa khinh tài” của Huấn Cao mà chỉ vì lòng yêu mến, kính trọng ngời tài “để ông đỡ cực trong những ngày còn lại” chân tâm phục thiện.
- Thiên lơng của quản ngục bộc lộ rõ nhất trong cảnh cho chữ:
+ Thiên lơng quản ngục “khúm núm” + Quản ngục “vái ngời tù một vái…”
Quản ngục không sợ chết khi xin chữ Huấn Cao những lại sợ uy quyền của cái đẹp. Quản ngục vái lạy một nhân cách, vái lạy cái đẹp.
+ “Dòng nớc mắt rỉ qua kẽ miệng” khi quản
ngục nói câu “xin lĩnh ý -” thể hiện tấm lòng chân tâm phục thiện của một ngời còn giữ đợc thiên lơng.
Nhân vật quản ngục đóng vai trò to lớn trong việc bộc lộ nội dung t tởng của tác phẩm. Giúp ta có cơ sở khẳng định mạnh mẽ nhân cách Huấn Cao. Huấn Cao là hiện thân của cái đẹp, quản là ngời tôn vinh Huấn Cao khẳng định nhân cách Huấn Cao.
Qua quản ngục Nguyễn Tuân khẳng định sức mạnh cái đẹp, sự chiến thắng của cái đẹp, cái đẹp cảm hoá con ngời nuôi dỡng thiên lơng. - Quản ngục còn thể hiện quan niệm: Cái đẹp hài hoà giữa cái tài muốn giữ thiên lơng phải xa
Thái đọ quản ngục khi nhận chữ và lời khuyên của Huấn Cao? Nguyễn Tuân gửi gắm điều gì qua hình ảnh quản ngục?
Cảnh cho chữ đợc dựng lên trong không gian nh thế nào?
lánh cái xấu. Muốn sống đẹp phải biết quý trọng thởng thức cái đẹp.
3. Cảnh cho chữ:
- Không gian, thời gian:
+ Nhà tù nơi mà bóng tối tởng chừng nh ngự trị tất cả.
+ Thời gian đêm tối trời.
Nghệ thuật th pháp là một thú chơi tao nhã của các tao nhân mặc khách thờng diễn ra nơi những th phòng thanh cao trang trọng. ở đây diễn ra trong cách nhà tù - Đặc biệt.
- Khung cảnh cho chữ:
+ Khói toả nh đám nhà cháy, bó đuốc cháy rực, mùi mực thơm, tấm lụa trắng tinh,…
+ Ngời tù cổ đeo gông chân vớng xiềng, đậm tô nét chữ.
+ Ngời xin chữ thì khúm núm, run run..
+ Nét chữ: vuông vắn, tơ tắn, nói lên cái hoài
bão tung hoành của mọt đời ngời
Tất cả rực rỡ trong vẻ đẹp chói sáng của nghệ thuật kể cả cái khúm núm, cúi mình của quản ngục cũng là cái đẹp, bởi quản ngục cúi mình trớc cái đẹp, trớc nhân cách là cái cúi mình cao cả nhất, cái cúi mình làm cho con ngời cao lớn hơn. Qua đó nhà văn thể hiện rõ ràng quan niệm của mình: cái đẹp có thể nảy sinh trong bóng tối và cái đẹp đẩy lùi cái xấu xa, độc ác. Cái đẹp khôi phục thiên lơng, làm lòng ngời trong sáng hơn, và nó là sức mạnh làm con ngời xích lại gần nhau.