Bài thơ: Viết về ngời vợ tảo tần của

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11 (Trang 34 - 36)

nhà thơ.

Thể hiện rõ hình ảnh bà Tú và tâm trạng của nhà thơ.

II.đọc – hiểu văn bản: 1. hai câu đề:

- Giới thiệu về bà Tú: việc làm, nơi làm việc, thời gian làm việc, mục đích làm việc  cách giới thiệu rất cụ thể, rõ ràng và chính cách giới thiệu này đã làm cho câu thơ có ý vị hài hớc; đằng sau đó chúng ta thấy nụ cời hóm hỉnh của Tú Xơng.

Trong lời thơ tởng nh chỉ để trêu đùa ta thấy tình yêu thơng mà ông Tú đàn cho vợ thật sâu sắc:

Bà Tú phải làm công việc nặng nhọc là “buôn bán” trong thời buổi nhố

nhăng, hỗn tạp; bà phải làm việc

quanh năm

“ ” chỉ để “nuôi đủ” gia đình bé mọn của mình. Chỉ cần nói nh thế ta đã đủ thấy cái nhìn của nhà thơ; nhà thơ không hề bàng quan trớc việc làm và cong lao của vợ. Đặc biệt ở đây có cách nói “nuôi đủ năm con với một chồng” làm nảy sinh nhiều

liên tởng suy nghĩ cho độc giả. Ông Tú đang tự cời mình cời cái kẻ làm chồng mà phải để vợ nuôi nh một thứ con đặc biệt. Hon nữa bằng cách diễn đạt nh thế chúng ta càng thấy gánh nặng trên vai bà Tú trĩu nặng hơn. Sự biết ơn sâu sắc của ngời chồng dành

nh thé nào?

Nội dung của hai câu thực?

Cách thể hiện nh thế nào? ý nghĩa của cách nói đó?

Tâm trạng của tác giả?

Hai câu luận nói điều gì?

Nhà thơ đã gửi gắm điều gì trong những lời thơ này?

cho vợ mình tthật cảm động.

2.Hai câu thực: Miêu tả cụ thê vệc

buôn bán của bà Tú.

- Buôn bán một mình không ngời đỡ đần, nơi đầu sông cuối bãi, nơi nguy hiểm luôn rình rập, phải tranh dành mới có đợc miếng ăn.

- Cách nói thật độc đáo:

+ dùng hình ảnh con cò quen thuộc trong ca dao để chỉ sự tảo tần, nhỏ nhoi khốn khổ của ngời vợ.

+Dùng lối nói đảo ngữ làm cồn lên những vất vả, khó khăn trong cuộc mu sinh của ngời phũ nữ.

+ Đặt nhân vật vào không gian thời gian đặc biệt “buổi đò đông” “khi quãng vắng” để làm nổi bật hình tợng

 Cuộc sống của bà Tú hiện lên thật chân thch và sinh động làm lòng ngời đọc cồnlên sự cảm thông.

3. Hai câu luận: Suy nghĩ số phận, tấm lòng bà Tú.

- Duyên phận của ngời đàn bà: “một duyên hai nợ” lời than thở cho nhân

duyên cay đắng. duyên chỉ có một mà nợ những lần hai.

- Lam lũ vất vả suốt cuộc đời: “năm

nắng mời ma”

- Cam chịu không kêu ca oán thán:

âu đành chịu, dám quản công

“ ”

đây là những lời than thở mà ông Tú đã nói thay cho vợ điều đó chứng tỏ Tú Xơng không chỉ thơng mà còn rất thấu hiểu vợ mình, đồng thời ông còn vô cùng cảm phục đức tính hy sinh hêt lòng vì chồng con của vợ.

4. Hai câu kết: Lời rủa của nhà thơ. - Rủa cái sự bạc bẽo của thói đời. - Nhà thơ tự nhận lỗi về mình.

- Nhà thơ nhận thấy cái bbát công của xã hội dang ảnh hởng đến từng căn

Noindung của hai câu kết?

Dụng ý của nhà thơ?

Nêu những ý nghĩa khái quát về nội dung của bài thơ ?

Thành công về nghệ thuật?

nhà, cái xã hội mà những ngời có tài có đức vẫn khong nuôi nổi mình, cứu nổi ga đình.

III. tổng kết: Bài thơ thể hiện tình cảm thiêt tha lòng bíêt ơn cảm phục của nhà thơ đối với vợ. đồng thời cũng ngậm ngùi về sự bất lực của bản thân trớc cuộc đời.

độc đáo trong cách sử dụng những cách diễn đạt vừa mới mẻ vừa mang màu sắc dân gian.

Tiết thứ 23

Thao tác lập luận phân tích

Yêu cầu: nắm đợc các nội dung chính của thao tác lập luận phân tích.

Biết phân tích một vấn đề xã hôi hoặc văn học. Nội dung – phơng pháp

Thao tác phân tích là gì?

đối tợng của thao tác phân tích?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w