- Hành động của ngời cho chữ và xin chữ:
3. Nhan đề: “Vi hành” là một việc mà các
bậc minh quân thờng làm để quan sát trực tiếp dân tình từ đó có chính sách hợp lòng dân. Dùng từ này để đặt tên cho tác phẩm tác giả có dụng ý mỉa mai Khải Định một tên vua bù nhìn mà cũng học đòi các bậc minh quân, đồng thời cũng là cách chơi chữ tạo sự hấp dẫn độc giả: Khải Định “vi
hành” cải trang để làm trò gì ở Pari?
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. tình huống truyện:
- Sự nhầm lẫn của đôi trai gái Pháp: cứ tởng tác giả là vua Khải Định.
- Nhân dân Pháp nhầm tất cả những ngời da vàng là Khải Định.
ý nghĩa của tình huống truyện?
Nhân vật Khải Định đợc miêu tả nh thế nào?
Những chi tiết miêu tả diện mạo?
là Khải Định nên phái ngời đi bảo vệ tất cả những ai da vàng trên đất Pháp.
Tình huống truyện này góp phần thể hiện dụng ý của tác giả và làm nổi bật hình tợng nhân vật.
- Trớc hết, sự nhầm lẫn của đôi trai gái làm nổi bật hình tợng nhân vật vua thuộc địa. - sự nhầm lẫn của nhân dân Pháp và lời chào đón “nồng nhiệt” của họ “xem hắn
kìa, hắn đấy…” cho ta thấy thể diện của Khải Định ở Pari thật thảm hại, là một vị vua, là khách của chính phủ mà Khải Định đợc đón tiếp nh một điều lạ lùng, “mọi ng-
ời đều biểu đồng tình trớc sự có mặt của hắn” với cặp mắt tò mò, “ranh mãnh .” - Còn cả chính phủ cũng nhầm lẫn mới thật tai hại: Khải Định cứ tởng mình sẽ đợc đón tiếp long trọng, đợc xem nh một chính khách thế mà hắn cũng chỉ nh tất cả những ngời da vàng thuộc địa, chính phủ cũng chẳng nhận nổi hắn là ai giữa cái nhân quần lam lũ này, thì ra Khải Định cũng chẳng phải mắt rồng mày phợng gì cũng chỉ nh phờng dân đen mà thôi. Hắn đã làm nhục cả quốc thể khi đợc đón tiếp nh thế. Đồng thời tạo tình huống nhầm lẫn này nhà văn đã nói đợc thật nhiều: từ việc vạch trần nỗi nhơ nhớp của Khải Định cho đến tố cáo chính sách theo dõi của chính phủ Pháp đối với những ngời thụôc địa trên đất nớc mệnh danh là “tự do bác ái .”
2. Nhân vật Khải Định: - Ngoại hình:
+ Diện mão: Cái đầu quấn khăn, mặt bủng nh vỏ chanh, mũi tẹt, mắt xếch một diện mão thật sự tầm thờng đâu còn cái oai phong “mắt phợng mày ngài” nh thờng có theo quan niệm dân gian về các ông vua. Bằng cái nhìn tò mò của ngời Pháp về ngời da vàng, Khải Định – Một ông vua đợc miêu tả thật cụ thể tỉ mỉ, và nh mọi ngời
Trang phục hiện lên nh thế nào?
Hành vi nói lên điều gì?
Khải Định còn hiện lên ở phơng diện nào?
Lời bàn luận của tác giả nói lên điều gì?
Những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
nên hiện lên thật tầm thờng.
+ Trang phục: các ngón tay đeo đầy những nhẫn, mặc đủ bộ lụa là và hạt cờm, đầu quấn khăn Trang phục kì quái dị hợm,… mông muội nh từ một thế giới khác đến giữa cái Pari hoa lệ, làm cho mọi ngời phải ngạc nhiên buồn cời.
+ Hành vi: lúng ta lúng tung, lén lút đến ga tàu điện ngầm, nhút nhát thật là một hành… tung vừa đáng cời, đáng khinh vừa đáng ngờ,. Một vị quân vơng thì hành động phải oai nghiêm, uy quyền đằng này Khải… Định hiện lên giống nh một tên ăn cắp… - Lời bàn luận về Khải Định của đôi trai gái + Khải Định đem niềm vui, sự giải trí đến cho họ khi họ chẳn có gì để mà xem mà bàn tán cho thoả trí tò mò. “Nhật báo
chẳng có gì để bôi bác lên giấy cả. đúng lúc đó thì một anh vua đến”
+ Khải Định trong mắt của họ là trò giải trí rẻ tiền, hay là hoàn toàn không mất tiền. + Khải Định sắp đợc giám đốc nhà hát múa rối ký hợp đồng biểu diễn trò hề của mình.
trong mắt ngời Pháp, Khải Định không đáng một xu, và chẳng qua ông ta chỉ là trò hề cho chính phủ Pháp mà thôi.
- Lời bàn luận của tác giả:
+ “Hay chán cảnh ông vua to muốn làm
một công tử bé”
+ hay muốn học bạn ngài là .“ … ”
suy luận của tác giả càng làm nỏi bật cái xấu xa và dụng ý muốn sang Pari để ăn chơi của Khải Định.
2. đặc sắc nghệ thuật: - Hình thức một bức th.
+ thoải mái đổi cảnh chuyển giọng, bình luận trữ tình ngoại đề.
+giọng văn tâm tình nhẹ nhàng tạo đợc cảm tình của độc giả.
+ phù hợp thị hiếu của độc giả Pháp đơng thời.
Neu những nét chính về nội dung? Nghệ thuật?
-Tạo tình huống độc đáo:
+Giúp tác giả tố cáo đợc Khải Định và chính sách của thực dân Pháp mà không có cái gay gắt của chính trị.
- chất trào phúng, hài hớc. + Chân dung trào phúng. +ngôn ngữ trào phúng. + giọng điệu trào phúng. III. Tổng kết: Nội dung: - Đả kích Khải Định. - Đả kích chính phủ Pháp. - Thể hiện thái độ chính trị một cách kín đáo. Nghệ thuật:
- tạo tình huống độc đáo - dùng nghệ thuật trào phúng - dựng chân dung rất tài tình.
Làm văn, Tiết thứ 44
Thao tác lập luận so sánh
Yêu cầu:
- nắm đợc các nội dung chính của thao tác lập luận so sánh. - biết vận dụng khi viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận
Nêu khái niệm về thao tác lập luận phân tích?
Tác dụng so sánh?
Yêu cầu của lập luận so sánh?
Nội dung của đoạn văn?
I.Khái niệm và tác dụng của lập luận so sánh