- chủ đề: Bài thơ ghi lại những sự kiện
h. văn tế: Văn tế nghĩa sỹ Cần Duộc i kịch bản tờng: Sơn Hậu
i. kịch bản tờng: Sơn Hậu
Tiếng viêt, Tiết thứ 32
NGữ cảnh
Yêu cầu: Giúp học sinh hiểu đợc các yếu tố tạo nên hoàn cảnh giao tiếp.
Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc- hiểu văn bản và làm văn. Ngữ cảnh là gì? có những yếu
tố nào?
chỉ ra những từ ngữ đi trớc đi sau đối với cụm từ “con cò”?
I. Khái quát về ngữ cảnh:
- ngữ cảnh là gì: là tất cả những gì liên quan đến việc tạo lập và lĩnh hội văn bản, bao gồm văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp.
1. Văn cảnh là: từ, câu, ngữ đi trớc hoặc đi
sau đơn vị ngôn ngữ nhất định. ví dụ: cái cò đi đón cơn m a tối tăm mù mịt ai đ a cò về (ca dao)
Hoàn cảnh giao tiếp gồm những yếu tố gì?
Vai trò của nhân vật giao tiếp trong việc lựa chon từ ngữ? Phân tích các yếu tố của ngữ cảnh trong đoạn tích vừa đọc?
Hoàn cảnh giao tiếp rộng là gì?
Học sinh trả lời các câu hỏi để làm bài tập trong sách giáo khoa.
nghĩ của đơn vị ngôn ngữ nhất định trong lời nói.
2. hoàn cảnh:
- Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: +địa điểm.
+ thời gian giao tiếp. + Nhân vật giao tiếp.
Ví dụ: đọc một ví dụ cụ thể đặt câu hỏi học sinh trả lời.(đoạn Chí Phèo và bá Kiến trong vụ ăn vạ)
+ Địa điểm giao tiếp: tại cửa nhà Bá Kiến + thời gian giao tiếp: buổi chiều, sau khi Chí Phèo uống rợu say.
+ Nhân vật giao tiếp là Bá Kiến, Chí Phèo. Giữa họ có mối quan hệ đặc biệt. Chí Phèo đếnn trả thù, đang say rợu và rất giận dữ. Bá Kiến kẻ gây ra bất hạnh cho Chí muốn làm hoà để thu phục Chí nên đang dùng lời ngon ngọt để dụ dỗ tất cả điều đó quy định ngôn ngữ, thái độ giao tiếp của hai nhân vật.
Trong các yếu tố của hoàn cảnh giao tiếp hẹp thì quan hệ nhân vật giao tiếp đóng vai trò quan trọng hàng đầu.
- Hoàn cảnh giao tiếp rộng
+ bối cảnh văn hoá xã hội, chính trị. + thời đại .…
Luyện tập:
1. các yếu tố làm nên ngữ cảnh trong tờng Đổng Mẫu (Sơn Hậu)
+Hoàn cảnh rộng:
+ Hoàn cảnh chính trị: trong cuộc chiến. +Hoàn cảnh hẹp:
+ không gian: trong doanh trị của Ôn Đình, và trên trờng thành của trận chiến.
+ thời gian: rất gấp gáp. + Nhân vật giao tiếp:
* Ôn Đình kẻ thù kim lân đang muốn dụ hàng Kim Lân, dùng chiêu bắt mẹ Kim Lân để ép hàng.
* Kim Lân; thơng mẹ và lo sợ mẹ bị hại. * Đổng mẫu: không muốn con đầu hàng
Văn cảnh có vai trò nh thế nào trong cach dùng từ đặt câu?
đặc trng phong cách văn bản do điều gì quy đình?
Văn cảnh có vai trò gì trong việc xác định nghĩa của từ ngữ?
thà chịu chết.
tạo nên ngữ cảnh cho đoạn trích tuồng.
2.giao tiếp của nhà văn:
+ Địa điểm giao tiếp : rộng.
+ thời gian giao tiếp không quy định. +Nhân vật giao tiếp:
*Nhà văn. *Độc giả.
nét khác biệt các nhân vật giao tiếp không trực tiếp thậm chí không biết nhau, thời gian địa điểm không cố định cho nên giao tiếp này có đặc thù riêng biệt.
II.Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập văn bản:
1. Văn cảnh chi phối cách dùng từ đặt
câu:
+ Từ dùng trong câu phải phù hợp về ngữ nghĩa, về ngữ pháp với các từ khác trong câu với một mức độ nhất định.
Ví dụ : L ợng ma năm nay kéo dài.
không phù hợp ng nghĩa “lợng” “kéo dài” là hai số đo khác nhau.
Ví dụ về sự phù hợp: (sgk)