Hoàn thiện nội dung và nâng cao phương pháp thẩm định

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “ Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án kinh doanh bất động sản vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương - Techcombank ” docx (Trang 73 - 75)

- Nội dung thẩm định dự án đầu tư cần chi tiết và hoàn thiện hơn nữa, góp phần giúp cho công tác thẩm định càng diễn ra nhanh chóng hơn. Chẳng hạn như

đối kế toán, lợi nhuận của doanh nghiệp mà ít khi quan tâm đến số vốn hoặc lợi

nhuận ấyđược lấy từ đâu. Bên cạnh đó, khi thẩm định các dự án bất động sản cần

nghiên cứu kĩ thị trường, tham khảo những thông tin từ các dự án khác tương tự tại địa phương và các địa bàn khác

- Phương pháp thẩmđịnh theo trình tự có tác dụng lựa chọn được những dự

án khả thi một cách nhanh chóng, nếu dự án nào không phù hợp với chỉ tiêu đầu thì có thể loại bỏ mà không cần thẩmđịnh các chỉ tiêu sau. Nên rút ngắn thời gian thẩm định nhưng lại có mặt hạn chế, không phải dự án nào cũng toàn mỹ nên đôi khi một

chỉ tiêu nhỏ mà loại dự án thì đây sẽ là thiệt hại không đáng có trong công tác thẩm định. Phương pháp thẩm định theo trình tự sẽ phù hợp khi phân tích theo lĩnh vực

sau thẩm định điều kiện pháp lý, thẩm định thị trường, thẩm định kỹ thuật, thẩm định tổ chức quản lý, thẩmđịnh tài chính và kinh tế xã hội của dự án

- Phương pháp thẩmđịnh so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu

Phương pháp này có tác dụngđánh giá hợp lý các chỉ tiêu, tuy nhiên phương pháp này thường rất phức tạp vì vậy phương pháp này nên áp dụng với các dự án có nhiều yếu tố kỹ thuật, có các số liệu cụ thể phục vụ cho việc tính toán, áp dụng khía cạnh phân tích pháp lý và phân tích kỹ thuật tài chính

- Phương pháp phân tích độ nhạy

Xác định được hiệu quả của dự án trong điều kiện biến động của các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Sử dụng phương pháp này để kiểm tra

tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án khi có những tình huống bất lợi có

thể xảy ra. Sau đó, khảo sát sự thay đổi hiệu quả của dự án thông qua các chỉ tiêu chủ yếu như NPV (Giá trị hiện tại ròng), hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian thu

hồi vốn (T), khả năng hòa vốn... từ đó có thể kết luận được về tính vững chắc và ổn định của dự án, làm cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp quản lý và phòng ngừa

những rủi ro nhằm đảm bảo tính khả thi của dự án

Phương pháp này thường được áp dụng cho các dự án lớn, phức tạp và các dự án có hiệu quả cao hơn mức bình thường nhưng có nhiều yếu tố thay đổi do khách quan... Đây là một phương pháp hiện đại được áp dụng trong đánh giá hiệu

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “ Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án kinh doanh bất động sản vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương - Techcombank ” docx (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)