Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau đây:

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 8-1 (Trang 130 - 131)

- Việc trình bày đặc trng của Huế theo từng phơng diện nh vậy có tác dụng gì? Tại sao lại phải làm nh vậy?

1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau đây:

(Dẫn theo 125 bài văn)

+ Nếu trong "Tràng Giang", nỗi buồn thấm qua từng con chữ, đầy nh dòng sông Hồng đang cuộn chảy thì trong "Đây mùa thu tới" nỗi buồn lại toả ra từ niềm cô đơn, quạnh vắng, còn trong "Đây thôn Vĩ Dạ", nỗi buồn lại nhè nhẹ cất lên từ ý thức bị lãng quên của nhà thơ.

(Dẫn theo 125 bài văn)

II. rèn luyện kỹ năng

1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau đây: đây:

a. Nguyễn Trãi đã gắn "nhân nghĩa" với "dân" khi ông viết "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân" trong "Bình ngô đại cáo". Ông lại gắn "nhân nghĩa" với "nớc" khi ông viết "Nhân nghĩa duy trì thế nớc yên" trong bài thơ "Hạ quy Lam Sơn". Thật là rõ ràng, với Nguyễn Trãi "nhân nghĩa" gắn liền với chủ nghĩa yêu nớc, với tấm lòng u ái thơng dân.

(Võ Nguyên Giáp)

b. Ngày 15/8, cuộc đấu giá sôi nổi diễn ra giữa gần 20 doanh nghiệp để giành quyền sở hữu cuốn sách "độc nhất vô nhị" này.

(Hà Châu Sơn)

c. Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ sống và làm việc tại chiến khu Việt Bắc "bốn phơng lồng lộng, Thủ đô gió ngàn". Những năm máu lửa ấy, Bác có viết một số bài thơ chữ Hán và thơ tiếng Việt, tiêu biểu nhất là các bài "Cảnh rừng Việt Bắc", "Cảnh khuya", "Đi thuyền trên sông Đáy"… Tình yêu nớc, thơng dân, tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, yêu đời… dào dạt trên những bài thơ của Bác.

d. Chính mẹ chị đã nói: "Các con này, công an, bộ đội, nhà báo lành lặn, sáng sủa không lấy, lại đi lấy một ngời vừa mù, vừa bị mất chân".

(Tố Quyên) Gợi ý:

Mẫu: a. Dấu ngoặc kép sử dụng trong đoạn trích này thể hiện những công dụng sau:

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

- Đánh dấu tên tác phẩm.

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 8-1 (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w