Dấu hai chấm

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 8-1 (Trang 122 - 125)

- Việc trình bày đặc trng của Huế theo từng phơng diện nh vậy có tác dụng gì? Tại sao lại phải làm nh vậy?

2.Dấu hai chấm

a. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn đối thoại. + Khi báo trớc lời dẫn trực tiếp, ta dùng với dấu ngoặc kép.

Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Tôi chủ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành".

+ Khi báo trớc một lời đối thoại, ta thờng dùng dấu hai chám với dấu gạch ngang.

Ví dụ: Em ngẩng đầu nhìn tôi đáp: - Em không sao cả

(L. Pantêlêep)

Thấy lão vẫn nài nỉ mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi: - Có đồng nào cụ nhặt nhạnh đa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?

( Nam Cao )

b - Dấu hai chấm còn dùng để đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần đứng trớc

- Thuyết minh: Ngoài ra, các em còn đợc học các môn thể thao: Võ, bơi, cầu lông, bóng bàn, cờ vua…..

- Bổ sung: Thật ra thì lão chỉ tâm ngầm thế, nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi ít bả chó.

( Nam Cao )

- Giải thích: + Hoa bởi thơm rồi, đêm đã khuya.

+ Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

( Thanh Tịnh )

II. rèn luyện kỹ năng

1. Chữa lại hoặc thêm dấu thích hợp cho các trờng hợp sau: a. Mấy anh giao liên xuống sau nhau lên (1 )

- Thôi chị Hai đi trớc đi: ( 2 )

- Chị Lét đi mạnh giỏi nhé ! ( 3 ) Ngời gọi chị Hai, ngời gọi chị Lét, chẳng biết cô là thứ mấy ( 4 )

Nguyễn Quang Sáng ( 5 )

b. Nhà văn Nguyễn Sáng còn có bút danh là Nguyễn Sáng sinh năm 1932, quê ở tỉnh An Giang.

c. Tác giả Nguyễn Huy Tởng 1912 - 1960, quê ở xã Dục Từ nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội, là nhà văn và nhà viết kịch đã sáng tác từ trớc nă 1945.

d. Ông là tác giả của những tác phẩm chính: Đêm hội Long Trì, Ân T công chúa, Sống mãi với Thủ đô và nhiều truyện viết cho thiếu nhi.

e. Tôi đã nghe bà tôi khoe từ mùa hè năm ngoái (1)

- Cửa Tùng, là nhất nớc ta đấy ông ạ (2). Tôi đã đi tắm mát ở khắp nớc ta (3). Cửa biển, bãi biển nào, ngày xa tôi cũng tắm qua cả, kể từ đầu Bắc cho đến cuối Nam, Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Đèo Ngang, Cửa Nhật Lệ, Cửa Thuận (4) …

(Nguyễn Tuân) Gợi ý:

Yêu cầu:

- Đọc kỹ từng đoạn, xem xét cách sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn đã thích hợp cha. Nếu sử dụng sai, chữa lại cho đúng, nói rõ nguyên nhân sai.

Mẫu:

đối thoại

b. Câu 2: Cuối câu sử dụng dấu hai chấm không thích hợp, cần thay bằng dấu chấm.

(5) Thêm dấu ngoặc đơn để đánh dấu phần chú thích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nói rõ tác dụng của dấu hai chấm trong những trờng hợp sau:

a. Sau khi Tý Hon chào bố, họ đem nó đi, đi mãi (1). Đến xâm xẩm tối, Tí Hon nói (2):

- Cho cháu xuống đất một lát, cháu cần lắm (3).

(Chú bé Tí Hon)

b. Các cháu nên hiểu rằng: giúp đỡ đồng bào tức là tham gia kháng chiến.

(Hồ Chí Minh)

c. Tự nhiên họ có mâm cỗ rất thú vị: đủ mặt từ giò lụa, thịt, trứng, cá, da muối, đủ cơm nếp, cơm tẻ, xôi, bánh…

(Đào Vũ)

d. Thời kỳ đánh Mỹ, công việc của hai chúng tôi đã khác nhau: anh vẫn là ng- ời cán bộ cầm quên, còn tôi lại chuyển sang nghề viết văn, viết báo.

Gợi ý:

Mẫu: a. Câu 2 - cuối câu sử dụng dấu hai chấm có tác dụng báo trớc lời đối thoại.

b. Dấu hai chấm có tác dụng báo trớc lời dẫn gián tiếp.

3. Viết một đoạn văn từ 7 - 10 câu, theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn.

Gợi ý:

Viết đoạn văn, yêu cầu:

- Đủ số câu, câu đúng ngữ pháp. - Làm nỗi rõ chủ đề đã chọn

- Có sử dụng hợp lý dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn. Đề văn thuyết minh

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 8-1 (Trang 122 - 125)