+ HS1 : Nờu đặc điểm của nam chõm ? Chữa bài tập 22.1 ; 22.2. + HS2 : Chữa bài tập 22.3 và 22.4. Nhắc lại cỏch nhận biết từ trường.
- Qua bài 22.3→Nhắc lại khỏi niệm dũng điện là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc hạt mang điện tớch→Xung quanh điện tớch chuyển động cú dũng điện.
2. Baứi mụựi.
Trụù giuựp cuỷa thầy Hoát ủoọng cuỷa HS
Hoát ủoọng 1:Thớ nghieọm táo tửứ phoồ cuỷa thanh nam chãm.(8’)
-Yờu cầu HS tự nghiờn cứu phần TN→Gọi 1, 2 HS nờu : Dụng cụ TN, cỏch tiến hành TN.
-GV giao dụng cụ TN theo nhúm, yờu cầu HS làm TN theo nhúm. Khụng được đặt nghiờng tấm nhựa so với bề mặt của thanh nam chõm.
-Yờu cầu HS so sỏnh sự sắp xếp của mạt sắt với lỳc ban đầu chưa đặt tờn nam chõm và nhận xột độ mau, thưa của cỏc mạt sắt ở cỏc vị trớ khỏc nhau.
-Gọi đại diện cỏc nhúm trả lời cõu hỏi C1. Gv lưu ý để HS nhận xột đỳng.
-GV thụng bỏo kết luận SGK.
*Chuyển ý : Dựa vào hỡnh ảnh từ phổ, ta cú thể vẽ đường sức từ để nghiờn cứu từ trường. Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào ?
I.Từ phổ. 1. Thớ nghiệm :
-HS đọc phần 1. Thớ nghiệm→Nờu dụng cụ cần thiết, cỏch tiến hành TN.
-Làm TN theo nhúm, quan sỏt trả lời C1.
C1 : Cỏc mạt sắt xung quanh nam chõm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam chõm. Càng ra xa nam chõm, cỏc đường này càng thưa.
2. Kết luận.
-Nơi nào mạt sắt dày thỡ từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thỡ từ trường yếu.
-Hỡnh ảnh cỏc đường mạt sắt xung quanh nam chõm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta một hỡnh ảnh trực quan về từ trường.
Hoát ủoọng 2:Veừ xaực ủũnh chiều cuỷa ủửụứng sửực tửứ.(20’)
-Yờu cầu HS làm việc theo nhúm nghiờn cứu phần a, hướng dẫn trong SGK.
-GV thu bài vẽ của cỏc nhúm, hướng dẫn thảo luận chung cả lớp để cú đường biểu diễn đỳng :
-GV lưu ý :
+ Cỏc đường sức từ khụng cắt nhau.
+ Cỏc đường sức từ khụng xuất phỏt từ một điểm. + Độ mau, thưa của đường sức từ,…
-GV thụng bỏo : Cỏc đường liền nột mà cỏc em vừa vẽ được gọi là đường sức từ.
-Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN như hướng dẫn ở phần b, và trả lời cõu hỏi C2.
-GV thụng bỏo chiều quy ước của đường sức từ→yờu cầu HS dựng mũi tờn đỏnh dấu chiều của cỏc đường sức từ vừa vẽ được.
-Dựa vào hỡnh vẽ trả lời cõu C3.
-Gọi HS nờu đặc điểm đường sức từ của thanh nam chõm, nờu chiều quy ước của đường sức từ.