II. Cách làm văn bản thông báo
tổng kết phần văn
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về văn nghị luận trung đại, các thể chiếu, hịch, củng cố những hiểu biết cơ bản về văn biền ngẫu.
- Ôn lại cách sử dụng các biện pháp nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, tự sự.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV đặt các câu hỏi cho HS thảo luận và trình bày.
1. Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25 và 26, hãy cho biết thế nào là văn nghị luận? Em thấy văn nghị 1uận trung đại (các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25) có nét gì khác biệt nổi bật so với văn nghị 1uận hiện đại (văn bản trong bài 26 và các văn bản nghị 1uận đã học ở lớp 7)?
1. Văn nghị luận là văn dùng lí
lẽ, thực tế và cách suy luận để làm sáng tỏ một chủ đề nghị luận. Văn nghị luận đợc xây dựng bằng một hệ thống luận điểm với các luận cứ và các phép luận chứng.
Văn nghị luận Trung đại đợc phân biệt với văn nghị luận hiện đại (Tinh thần yêu nớc của dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt, ý
nghĩa vđn chơng, Thuế máu...) ở điểm nổi bật: sử dụng văn biền ngẫu và các thể thơ Đờng luật. 2. Hãy chứng minh các văn bản nghị
luận (trong bài 22, 23, 24, 25 và 26) kể trên đều đợc viết có lí, có tình, có chứng cứ, nên đều có sức thuyết phục cao.
2. Các bài văn nghị luận Trung đại (Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ,
Nớc Đại Việt ta, Bàn luận vềphép học) là các bài văn có sức thuyết phụe cao do:
a) Có lí và có tình (Chiếu dời' đô, Hịch tớng sĩ, Thuế máu).
b) Có cách lập luận chặt chẽ, chuyển ý mạch lạc (Hich tớng sĩ,
Chiếu dời đô Nớc Đại Việt ta).
c) Kết hợp bàn luận, miêu tả và tự sự một cách nhuần nhuyễn
(Hich tớng sĩ Chiếu dời đô, Nớc Đại Việt ta). '
d) Thờng kết hợp chứng minh, giải thích và bình lụận.
đ) Sử dụng lối văn biền ngẫu chuẩn mực tạo nên ngữ diệu truyền cảm, giọng văn khẳng định, ý tứ phong phú.
e) Sử dụng các biện pháp nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, tự sự, khuyên răn, than gọi... một cách sinh động.
3. Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung t tởng và hình thức thể loại của các văn bản trong bài 22, 23 và 24.
3. Bài 22 (Chiếu dời đô), bài 24 (Nớc Đại Việt ta) dùng thể chiếu và bài 23 dùng thể hịch
(Hich tớng sĩ). Nhìn chung các bài trên đều dùng thể biền ngẫu. 4. Qua văn bản Nớc Đại Việt ta (bài
24), hãy cho biết vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo đợc coi là bản tyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với bài Sông núi nớc Nam (học ở 1ớp 7) cũng đợc coi là một tuyên ngôn độc lập em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nớc Đại Việt ta có điểm gì mới?
4. Nớc Đại Việt ta và Sông núi nớc Nam đều đợc coi là 2 bản tuyên ngôn độc lập. Điều khác là 1 bản ở đời Lí, một bản ở đời Lê. Điều khác nữa là Sông núi nớc Nam khẳng định Dại Việt về mặt thiên mệnh và vơng quốc, còn N- ớc Đại Việt ta khẳng định về các mặt truyền thống. Cả 2 bài hợp lại là một bản tuyên ngôn hoàn chỉnh thởi độc lập Trung đại. Sông núi nớc Nam đe dọa kẻ thù, đến Nớc Đại Việl ta thì ca ngợi chiến thắng chống quân xâm lăng.
tổng kết phần văn
(Tiếp theo, phần Văn học nớc ngoài)
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm văn học nớc ngoài)
* ổn định tổ chức * Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV hớng dẫn HS ôn tập, kẻ bảng tổng hợp theo yêu cầu trong SGK.
tt Tên văn bản Tác giả Tên nớc Thế kỷ Thể
loại
1. Cô bé bán diêm An-đéc-xen Đan Mạch XIX Truyện ngắn 2. Đánh nhau với
cối xay gió
Xéc-van-tét Tây Ban Nha XVI-XVII Truyện dài 3. Chiếc lá cuối
cùng
O. Hen-ri Mỹ XIX-XX Truyện
ngắn 4. Hai cây phong Ai-ma-tốp C-rơ-g-xtan XX Truyện
ngắn
5. Đi bộ ngao du Ru-xô Pháp XVIII Truyện
6. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mô-li-e Pháp XVII Kịch