Đặc điểm của văn bản tờng trình

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 159 - 160)

của sứ giả: ban đầu thì kinh ngạc, khi hiểu ra thì mừng rỡ, sau đó mới về tâu vua.

Bài 2

a) Cụm từ ý vua cha có tác dụng liên kết với câu trớc đó.

b) Tác giả trình bày tuần tự các yếu tố (Con ngời của Bác, đời sống của Bác) với ý nghĩa nhấn mạnh.

Bài 3

Câu (a) thể hiện tính nhạc rõ hơn.

Văn bản tờng trình

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu những trờng hợp cần thiết viết văn bản tờng trình - Nắm đợc đặc điểm của văn bản tờng trình

- Biết cách làm văn bản tờng trình đúng quy cách

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản tờng trình

HS đọc 2 văn bản (SGK, tr. 134, 135).

GV nêu câu hỏi:

- Viết văn bản tờng trình để làm gì?

I. Đặc điểm của văn bản tờngtrình trình

1. Bài tập 1

- Văn bản tờng trình về việc không làm bài văn ở nhà.

- Lu ý gì về nội dung viết tờng trình?

- Thế nào là văn bản tờng trình?

HS trình bày, nhận xét.

đạp.

* Viết tờng trình để cấp trên hoặc một số tổ chức nào đó hiểu đúng bản chất của sự việc.

Văn bản tờng trình gồm có những mục:

+ Mở đầu tờng trình - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên văn bản

* Nội dung tờng trình - Ngời viết tờng trình - Thời gian địa điểm - Diễn biến sự việc GV: Qua các ví dụ trên, em hãy

trình bày về khái niệm văn bản tờng trình.

HS trình bày.

* Ghi nhớ 1

Tờng trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời tờng trình trong các sự việc xảy ra mà ngời tờng trình có liên quan để cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

Hoạt động 2. Tìm hiểu cách làm văn bản tờng trình

HS trao đổi Bài tập 1 (SGK - tr.134): từ các tình huống, chọn loại văn bản phù hợp.

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 159 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w