Giới thiệu một phơng pháp làm (cách làm)

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 39 - 41)

làm (cách làm)

HS đọc hai văn bản trong SGK GV: Hai văn bản đó có những mục nào chung?

1. Bài tập

+ Hai văn bản: làm đồ chơi "Em bé đá bóng" bằng quả khô và nấu canh rau ngót với thịt nạc.

- Điểm chung: đều theo 3 nội dung + Nguyên liệu

+ Cách làm

+ Yêu cầu thành phẩm GV củng cố: Sở dĩ có điểm chung là

do yêu cầu khi muốn làm một cái gì thì phải có nguyên liệu, cách làm và yêu cầu thành phẩm.

GV: Khi thuyết minh thì phải làm thế nào?

HS trả lời

* Cách thuyết minh.

- Khi thuyết minh tìm hiểu, nắm chắc phơng pháp.

- Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự để thực hiện và yêu cầu chất lợng đối với sản phẩm.

- Lời văn phải rõ ràng, ngắn gọn HS rút ra kết luận về cách làm văn

bản thuyết minh

Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập

1. Bài tập 1 (SGK)

HS làm bài cá nhân

GV gọi 1 HS lên bảng trình bày HS bổ sung

GV chữa bài

+ Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi

+ Thân bài:

- Số ngời chơi, dụng cụ chơi. - Cách chơi (luật chơi) thế nào là thắng, thua, thế nào là vi phạm luật.

- Yêu cầu đối với trò chơi. + Kết bài:

Tức cảnh pác bó

Hồ Chí Minh

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Cảm nhận đợc niềm thích thúc thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó. Qua đó, thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một khách lâm tuyền ung dung, sống hoà hợp với thiên nhiên.

- Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ. - Rèn kỹ năng cảm thụ thơ

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Đọc, tìm hiểu chung về bài thơ

HS đọc bài thơ

GV nhận xét, nhấn mạnh: khi đọc phải ngắt nhịp đúng, đặc biệt câu 2, 3

- Giọng thoải mái, thể hiện tâm trạng sảng khoái

I. Đọc, tìm hiểu chung về bài thơ

1. Đọc

2. Tìm hiểu chú thích

HS đọc chú thích trong SGK. + Hoàn cảnh sống và làm việc của Bác ở Pác Bó

GV: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ đã học cùng thể thơ này

3. Thể thơ

- Thất ngôn tứ tuyệt HS trình bày

GV: Em có nhận xét gì về giọng điệu chung của bài thơ? Tâm trạng của Bác

- Giọng điệu: Tự nhiên, bình dị, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh.

mái khi sống giữa thiên nhiên

Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản II. Đọc - hiểu văn bản

* Câu 1: GV: Đọc bài thơ ta thấy rõ Bác Hồ

cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Em hãy phân tích từng câu thơ để làm rõ điều này.

HS Phân tích câu 1: về nhịp điệu, giọng thơ, nội dung

Sáng ra bờ suối/tối vào hang

+ Giọng: Thoải mái, phơi phới Bác sống thật ung dung hoà điệu nhịp nhàng với nhịp sống núi rừng.

+ Nhịp 4/3 tạo 2 vế sóng đôi toát lên nề nếp về sự nhịp nhàng vui nếp: sáng ra tối vào.

* Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

HS Tiếp tục tìm hiểu câu 2 về mạch cảm xúc cũng nh nội dung

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w