Nội dung chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đạ

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 88 - 94)

II. Các kiểu hành động nó

2. Nội dung chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đạ

độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt (8 câu)

- Nền văn hiến - Cơng vực lãnh thổ - Phong tục tập quán

- Lịch sử riêng, chế độ riêng Với yếu tố cặn bản này Nguyễn Trãi đã phát hiểu một cách hoàn chỉnh về quốc gia dân tộc.

GV: Cho HS thảo luận theo nhóm nội dung sau:

Có ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn "Nớc Đại Việt" là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở "Nam quốc sơn hà". Vì sao vậy?

+ Nam quốc sơn hà: 2 yếu tố lãnh thổ - chủ quyền

+ Bình Ngô đại cáo bổ sung 3 yếu tố: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử

HS: Trao đổi Nh vậy Nguyễn Trãi đã ý thức đợc: văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất là hạt nhân để xác định dân tộc nh vậy điều mà kẻ thù

luôn phủ định (văn hiến nớc Nam) thì lại chính là thực tế. Tồn tại với sức mạnh của chân lý khách quan. GV: Việc xng đề trong bài Nam

quốc sơn hà và Đế trong Bình Ngô đại cáo khẳng định điều gì?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

Đế: Vua, là thiên tử duy nhất, toàn quyền. "Vơng" là vua, vua ch hầu phụ thuộc vào đế. Xng đế thể hiện niềm tự hào dân tộc sâu sắc, khẳng định chủ quyền Đại việt có chủ quyền ngang hàng với phơng Bắc. GV: Nghệ thuật văn chính luận ở

đoạn này có gì đặc sắc

*Nghệ thuật văn chính luận.

* Sử dụng từ ngữ thể hiện tính hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nớc Đại Việt tự chủ (từ trớc - vốn xng đã lâu, đã chia, cũng khác)

+ Sử dụng biện pháp so sánh. So sánh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc về chính trị, tổ chức chế độ quản lý quốc gia

HS đọc đoạn còn lại 3. Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và sức mạnh của chân lý độc lập

GV: Chân lý của sức mạnh dân tộc đợc tác giả nói đến nh thế nào? Có điều gì khác so với bài "Sông núi nớc Nam"?

HS thảo luận, trả lời.

Tác giả lấy dẫn chứng từ thực tế lịch sử " Lu Cung, Triệu Tiết.. Toa Đô.. Ô Mã".

* Nam quốc sơn hà khẳng định sứ mệnh chân lý là chính nghĩa là độc lập dân tộc, kẻ xâm lợc làm trái lẽ phải, phạm vào sách trời sẽ chuốc lấy thất bại.

* Bình Ngô đại cáo: Nêu nguyên lý nhân nghĩa. Tác giả đa dẫn chứng đầy sức thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của chân lý, của chính nghĩa, thể hiện niềm tự hào dân tộc.

Hoạt động 4. Tổng kết IV. Tổng kết

GV: Em có nhận xét gì về sức thuyết phục của văn bản. Về nội dung cần nắm

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

1. Nghệ thuật

- Văn bản chính luận có sức thuyết phục cao bởi đây là sự kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ với dẫn chứng, bởi những từ ngữ mang tính hiển nhiên và cách so sánh có hiệu quả cao.

2. Nội dung

Đoạn trích có ý nghĩa nh một bản Tuyên ngôn Độc lập, khẳng định truyền thống văn hiến, truyền thống lịch sử và một nền độc lập lâu đời. Kẻ xâm lợc là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.

c. thaM khảo

Luận đề chính nghĩa. Lô gích của ý tứ và lập luận trong phần này đơn giản, chặt chẽ. Nhân nghĩa cốt ở yên dân. Đánh đuổi giặc tàn bạo là việc nhân nghĩa. N- ớc ta là một nớc văn hiến, bao đời xng đế ngang hàng với Trung Quốc. Nhng bọn Ngô tham tàn cứ luôn luôn xâm phạm đến nớc ta, cho nên chúng đều thất bại. Chứng cớ còn rành rành. ẩn hiện bên trong là kết luận này: Rành rành chúng là giặc tàn bạo, rành rành ta là nhân nghĩa.

Có hai t tởng lớn. Một là t tởng nhân nghĩa. Nhân nghĩa là hai khái niệm xuất hiện từ thời trớc Khổng Tử. Khổng Tử và Mạnh Tử đem dùng lại và ấn định cho nó một số nội dung. Nội dung ấy cũng khá phức tạp, nhng một điều đã rõ là tính giai cấp trong đó. Nhân nghĩa của Nho giáo chỉ có trong tầng lớp thống trị với nhau, nó không ra tới nhân dân lao động. Bọn giặc Minh xâm lợc cũng dựng chiêu bài nhân nghĩa. Chúng sang ta để diệt Hồ phù Trần, tức là "dấy nớc đã diệt, nối dòng đã tuyệt". Nguyễn Trãi cũng đã từng dùng khái niệm nhân nghĩa với nội hàm Nho giáo để vạch mặt giả dối của chúng, trong Quân trung từ mệnh tập. Nhng đó là chiến thuật "lấy gậy ông đập lng ông".

Còn ở đây, nói với nhân dân ta thì khác hẳn. Có phát huy truyền thống nhân ái của dân tộc, truyền thống thân dân của Lí Trần, nhng rõ rệt là nâng cao hơn trớc.

dân đợc sống yên lành, hạnh phúc, trong một nớc độc lập, hoà bình. Cho nên việc binh, việc đánh đuổi quân Ngô đúng nh đời xa gọi là việc điếu phạt, tức vì thơng

(điếu) dân ta khốn khổ dới ách đô hộ hung tàn mà đánh dẹp (phạt), trừ diệt lũ bạo

ngợc là chúng nó. Mà dân trong bài văn này cũng nh trong thơ trữ tình, trong các bài chiếu, không chỉ là dân đen, con đỏ chung chung mà đã cụ thể ra là manh lệ, là "dân mọn xóm làng", là "kẻ cấy cày", là nhân dân lao động ở khắp bốn phơng đất nớc. Trong phần kể tội ác của giặc ở sau sẽ thấy dân là đối tợng tập trung đợc quan tâm. Trong bản dịch có mời lần nói đến chữ dân hoặc khái niệm gần nghĩa, và mời sáu loại tội ác của giặc đối với dân. Dân trở thành một vế trong quan hệ

dân - nớc. Dân đợc đề cập đến trong mối quan hệ ấy: dân gắn chặt với nớc. Nói giặc giày xéo đất nớc là nói giày xéo dân. Lo nớc tức lo dân, thơng nớc tức thơng dân, cứu nớc tức cứu dân. Dân không còn là đối tợng hạ cố nh ở nơi khác mà đã trở thành đối tợng thơng xót, lo toan, cứu vớt.

… Một t tởng lớn thứ hai là về t cách độc lập của dân tộc

Tiếp theo truyền thống Lí Thờng Kiệt, bài văn này cũng nhấn mạnh chủ quyền dân tộc ta trong lãnh thổ riêng biệt, trong ý chí độc lập thể hiện bằng việc xng đế, trong sức mạnh đánh bại quân xâm lợc và bảo vệ nền độc lập ấy. Nhng Nguyễn Trãi còn nâng cao hơn nhiều. Cũng xng đế nhng cùng với các triều đại Trung Quốc, mỗi bên xng đế một phơng, nhấn mạnh vào sự ngang hàng, bình đẳng. Cũng nói bờ cõi riêng biệt, nhng không nhờ đến sức mạnh của trời mà nói đến văn hiến, tức nói đến con ngời ở trên bờ cõi đó, nói đến dân tộc với t cách độc lập của dân tộc. Văn là cái gì đẹp đẽ bày ra bên ngoài, là văn hoá, hiến là ngời tài đức. Văn thì phong tục, chính trị. Phong tục thì Bắc Nam đã khác, chính trị thì đều xng đế, đều là chính quyền phong kiến tập trung. Hiến thì hào kiệt đời nào cũng có. Nếu coi trọng văn nhất định có ngôn ngữ, thì vô hình trung, Nguyễn Trãi đã gần đi đến nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin về tiêu chuẩn của một dân tộc hình thành, theo định nghĩa của Xta-lin. Chỉ thiếu tiêu chuẩn cộng đồng kinh tế và thị trờng chung, nhng tiêu biểu cho thị trờng chung lại đã có chính quyền phong kiến tập trung. So với thời đại bấy giờ, ở nớc ta cũng nh trên thế giới, đó là một nhận thức rất mới, chừng nào đó có thể xem là vợt thời đại.

Nh vậy, t cách độc lập, chủ quyền quốc gia của dân tộc ta là một tất yếu khách quan, là một chân lí thiêng liêng, là một sức mạnh không sao xâm phạm nổi.

Chứng cớ là bao lần bọn xâm lợc phơng Bắc từ các tên Lu Cung, Triệu Tiết đến bè lũ Toa Đô, Ô Mã, từ Nam Hán đến Tống Nguyên, đều thất bại nhục nhã.

Đoạn văn 8 câu, 16 vế, ngắn gọn, chứa đựng bao điều lớn lao. Nó vang lên sang sảng nh tiếng vàng, tiếng thép, rắn mà trong. Nó dõng dạc, nghiêm nghị nh hồi trống, hồi chiêng dóng lên trớc hơng khói một bàn thờ Tổ quốc... Nó nh những lời phán quyết trớc lịch sử, bất di bất dịch.

Chân lí lớn lao mà giản dị. Hai mệnh đề nhân nghĩa chỉ có 16 chữ trong nguyên văn, 14 chữ trong bản dịch, đều là những chữ thông thờng, kể cả những chữ mợn trong sách vở ngày xa:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo

(Nhân nghĩa chi cử, vụ tại an dân, Điếu phạt chi s, mạc tiên khử bạo). − Nớc Đại Việt ta từ trớc

Vốn xng văn hiến đã lâu

(Duy ngã Đại Việt chi quốc Thực vi văn hiến chi bang)

Phép đối trong văn biền ngẫu phát huy tác dụng tích cực của nó. Việc sắp song song 2 vế đối nhau, 1 vế nói về ta, 1 vế nói về Trung Quốc, cũng tăng thêm ý nghĩa bình đẳng, ngang hàng giữa hai bên:

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phơng.

Đối chọi nhau trong một vế - giữa một bên là ta và một bên là Trung Quốc, không hẳn đối chữ mà ngụ trong ý:

Núi sông bờ cõi đã chia

Phong tục Bắc Nam cũng khác.

Hai vế đối nhau nhng vế sau bổ sung cho vế trớc cũng là nhấn mạnh thêm. Nhấn mạnh thêm nền văn hiến nớc ta ở sự có mặt luôn luôn của những ngời tài giỏi:

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.

Nhấn mạnh thêm sự thất bại tất yếu của bọn tham tàn không chịu tôn trọng nền văn hiến ấy. Không phải một lần mà ba bốn lần:

Lu Cung tham công nên thất bại, Triệt Tiết thích lớn phải tiêu vong. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tơi Ô Mã.

Không phải thất bại giống nhau, mà tên thì thất bại, tên thì tiêu vong, tên bị bắt sống, tên bị giết tơi (nguyên văn: bại, thua, vong: mất, cầm: bắt sống, ế: chết). Cũng không thể bỏ qua việc gọi xách mé tên vua Nam Hán là Lu Cung. Cũng là cách gọi xứng đáng dành cho một tên xâm lợc. Nhng không gì đẹp bằng hai vế nhân nghĩa căng ngang trên đầu nh một câu khẩu hiệu thiêng liêng, cao cả, bằng chữ vàng chói lọi, lồng lộng giữa trời cao, muôn đời sáng chói, và hai vế cuối đoạn khẳng định chân lí chủ quyền độc lập, chân lí sức mạnh văn hiến, nh một lời gạch chân, tô đậm. Cả 4 vế của hai câu mở đầu, kết thúc đoạn văn nh đóng thành một cái khung hoành tráng cho các t tởng lớn mãi mãi chói ngời.

Lê Trí Viễn

(Những bài giảng văn ở đại học, NXB Giáo dục, 1982)

Hành động nói

(Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Nhận thức đợc rằng nói là hành động đợc thực hiện bằng ngôn từ do ngời nói tạo ra khi nói.

- Những hành động nói khác nhau có mục đích khác nhau.

- Nắm đợc mục đích của hành động nói giúp ngời nói linh hoạt lựa chọn cách diễn đạt và giúp ngời nghe hiểu sát hơn và tốt hơn ý định của ngời nói.

- Rèn kỹ năng nói trong giao tiếp hàng ngày

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói HS đọc Bài tập 1 trong SGK. GV hớng dẫn HS điền vào bảng. HS lên bảng thực hiện, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w