Kết quả của sự hy sinh

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 113 - 117)

II. Tìm hiểu chung

3. Kết quả của sự hy sinh

- Khi chiến tranh kết thúc thì các lời tuyên bố "tình tứ" của các ngài cầm quyền cũng tự dng im bặt.

- Ngời đã từng huy sinh bao xơng máu, từng đợc tâng bốc trớc đây trở lại giống ngời "hèn hạ".

- Họ bị lột hết của cải riêng bị đánh đập, ăn nh lợn, xếp nh lợn...

- Về nớc: bị đuổi "cút đi"

Sự hy sinh không mang lại lợi ích gì cho họ bởi chế độ đô hộ thực dân không hề biết đến chính nghĩa và công lý.

* Bộ mặt tráo trở, tà nhẫn của chính quyền thực dân lại đợc bộc lộ trắng trợn tớc đoạt hết của cải của họ, đánh đập họ vô cớ, đối xử với họ thô bạo. Họ trở về vị trí hèn hạ.

1. Bố cục của văn bản

2. Nghệ thuật châm chiếm đả kích 3. Yếu tố tự sự và biểu cảm

* Bố cục của văn bản

- Ba phần của văn bản đợc bố cục theo trình tự thời gian: trớc, trọng và sau chiến tranh thế giới 1914 - 1918.

Bộ mặt giả nhân giả nghĩa trơ trẽn, bản chất độc ác của chính quyền thực dân đợc phơi bày toàn diện triệt để. Mặt khác, thân phận thảm thơng của ngời dân nô lệ của xứ thuộc địa đợc miêu tả cụ thể, sinh động.

* Nghệ thuật châm biếm: đả kích sắc sảo, tài tình.

+ Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tình cảm và sức mạnh tố cáo (xác thực, mỉa mai chua chát, cay đắng cho số phận của ngời lính thuộc địa).

+ Ngôn từ: mang màu sắc trào phúng, châm biếm "con yêu", "bạn hiền", "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do", "lấy máu mình tới vào vòng nguyệt quế", "đem xơng mình chạm nên những chiếc gậy", "vật liệu biết nói".

+ Giọng điệu trào phúng

- Giọng giễu cợt, mỉa mai (đùng một cái, ấy thế mà).

- Nhắc lại những mĩ từ, danh hiệu hào nhoáng mà chính quyền thực dân khoác lên ngời lính thuộc địa để đả kích bản chất lừa bịp trơ trẽn.

- Sử dụng thành công nghệ thuật phản bác (đoạn cuối phần II). Dùng các câu hỏi để nêu sự thực đập lại lời

lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền. * Yếu tố tự sự và yếu tố biểu cảm - Nghệ thuật kể nêu câu chuyện sự kiện, con số đợc nêu ra lấy từ thực tế sinh động. Dẫn ý kiến ngời khác hay lời lẽ của đối tợng đả kích.

- Hình ảnh đợc xây dựng mang tính biểu cảm toát lên số phận của ngời dân thuộc địa, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân.

Hai yếu tố này kết hợp chặt chẽ

Hoạt động 4. Tổng kết GV: Tổng hợp bằng nội dung phần ghi nhớ IV. Tổng kết Bằng những t liệu phong phú, xác thực, Nguyễn ái Quốc đã vạch trần chính sách bắt lính vô nhân đạo của thực dân Pháp ở các nớc thuộc địa trong chiến tranh thế giới thứ hai.

c. thaM khảo

Nh một dòng điện cực mạnh, Bản án chế độ thực dân Pháp thu hút ngay sự chú ý của tất cả những ai đang quằn quại trong kiếp nô lệ, đang nuôi lòng căm thù không đội trời chung đối với bọn cớp nớc và bán nớc, đang ấp ủ hoài bão cao quý giành lại độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho giống nòi, nhân phẩm cho con ngời. Riêng đối với Việt Nam lúc bấy giờ đã bắt đầu tiếp thu và phát huy ánh sáng chân lý cách mạng của thời đại là chủ nghĩa Mác -- Lê-nin, Bản án chế độ thực dân Pháp còn nh một trận ma rào giữa những ngày hạn hán, một tiếng hải âu báo trớc dông bão cách mạng sắp tới gần.

Vì sao Bản án chế độ thực dân Pháp có sức hấp dẫn lớn lao, tranh thủ ngay đợc trái tim và khối óc của hàng triệu ngời từ chính quốc đến các thuộc địa, mặc dù tác giả của nó hồi bấy giờ chỉ là một ngời dân thuộc địa, cha phải đã có tên tuổi lẫy lừng giữa thủ đô nớc Pháp t sản?

Đó là vì nó nói lên tiếng nói chung của các dân tộc bị áp bức. Nó diễn đạt nỗi uất hận ngút trời và khát vọng cháy bỏng của quần chúng lao khổ đang

rên xiết trong xích xiềng nô lệ. Nó là nhịp đập của một trái tim lớn, đầy nhiệt huyết, tràn ngập tình thơng đối với những ngời phải sống kiếp ngựa trâu, sẵn sàng hiến dâng tất cả cho sự nghiệp giải phóng của họ. Qua đó, nó đề cập một vấn đề nóng bỏng của thời đại, vấn đề sự nghiệp giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản...

Bản án chế độ thực dân Pháp chỉ trên 100 trang khổ nhỏ nh ng đã đề cập và giải quyết những vấn đề lớn của thời đại. Từ những sự việc giản dị hằng ngày, những mẩu chuyện tởng chừng nh riêng lẻ, đã hình thành một kết cấu lô gích, một chỉnh thể, một bức tranh toàn diện, phổ cập cho mọi ngời, khiến cho t duy của mọi ngời đợc mở rộng ra để rồi trở về những vấn đề trung tâm với một nhận thức sâu sắc hơn. Những vấn đề đó là: tính tất yếu của cách mạng vô sản và sự diệt vong của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân; chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đợc các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới, cách mạng giải phóng dân tộc là một cái cánh của cách mạng vô sản; nhiệm vụ của giai cấp vô sản ở chính quốc đối với những ngời anh em của họ đang bị áp bức ở các thuộc địa; cách mạng thuộc địa phải độc lập, tự chủ, có ý thức đầy đủ về sức mạnh to lớn của mình, tích cực bồi dỡng những nhân tố chủ quan, tạo điều kiện, thời cơ đứng lên tự giải phóng trong sự đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; sự liên minh hai chiều, sự "hợp tác thật sự" giữa cách mạng ở thuộc địa với cách mạng ở chính quốc; sự liên minh và hợp tác thật sự bình đẳng giữa các dân tộc bị áp bức với nhau, giữa các dân tộc bị áp bức với các nớc xã hội chủ nghĩa và giai cấp công nhân ở các nớc t bản chủ nghĩa; sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa quốc tế vô sản; con đờng phát triển tất yếu của cách mạng giải phóng dân tộc lên cách mạng xã hội chủ nghĩa trong thời đại ngày nay; sự thống nhất giữa các trào lu cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa v.v... Những vấn đề lí luận và t tởng ấy là cơ sở của đờng lối và phơng pháp cách mạng đúng đắn bảo đảm thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản.

Riêng đối với Việt Nam, Bản án chế độ thực dân Pháp ra đời đánh dấu sự trởng thành của ý thức cách mạng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam đang chuẩn bị chuyển sang một giai đoạn mới, đòi hỏi một cách nhìn mới, một đờng lối mới, một sự lãnh đạo mới.

Nguyễn Khánh Toàn (Tạp chí Học tập, tháng 5-1975)

Hội thoại

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu: Hội thoại là hình thức sử dụng ngôn ngữ tự nhiên nhất và phổ biến nhất.

- Biết phân biệt vai xã hội trong quá trình thực hiện hội thoại

- Biết phân biệt hai kiểu quan hệ khái quát thờng gặp trong giao tiếp: quan hệ kính trọng và quan hệ thân tình.

- Rèn kỹ năng sử dụng vai xây dựng trong hội thoại

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu về vai xã hội (nhận biết ngời nói, vai xã hội của ngời nói, quan hệ và thái độ của ngời nói)

HS đọc bài tập

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung theo câu hỏi gợi ý a (SGK, tr. 94).

HS xác định lời thoại, đọc lại các lời thoại

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.câu hỏi (c - SGK) câu đ

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w