I. Nêu và cụ thể hoá đề bài * Đề bài : Trang phục và văn hoá
chữa Lỗi diễn đạt
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu đợc SGK dẫn ra. Qua đó, trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những tr ờng hợp nói, viết tơng tự.
- Rèn kỹ năng nhận lỗi, biết cách sửa lỗi
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức * Bài mới
Hoạt động 1.Thực hiện bài tập 1
GV: Ghi từng câu lên bảng, giới thiệu câu có kiểu kết hợp A và B khác để HS phân tích mẫu.
GV: Vậy câu a sai ở chỗ nào? Hãy tìm cách sửa?
HS thảo luận, trả lời.
1. Bài tập 1
* Câu (a)
Câu có kiểu kết hợp: A và B khác.
A và B phải cùng loại, trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp.
+ Sai: A: Quần áo, giày dép; B: Đồ dùng học tập thuộc hai loại khác nhau B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A.
HS: Chữa câu
GV chữa bài cho HS
+ Cách chữa: - Bỏ từ khác
- Thay B trong từ ngữ nghĩa rộng phù hợp (chúng em giúp quần áo, giày dép... và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác).
- Thay A bằng từ ngữ nghĩa hẹp phù hợp (chúng em... giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác) GV: Ghi câu văn lên bảng
GV: Giới thiệu câu
Câu (b)
+ Câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng (A phải là từ ngữ nghĩa rộng hơn từ ngữ B).
GV: Theo em câu văn này sai ở chỗ nào và cách chữa ra sao
HS Chỉ lỗi sai và tìm cách chữa GV: Bổ sung
Sai: A: Thanh niên; B: Bóng đá (B không thuộc A).
+ Chữa:
- B phù hợp A: Trong thanh niên
nói chung và trong sinh viên nói riêng...
- A phù hợp B: Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng GV: Ghi câu văn lên bảng
GV: Giới thiệu câu
Câu (c)
Câu có kiểu kết hợp A, B và C. Các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với
nhau A, B,. C phải là những từ ngữ thuộc cùng một trờng từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù rộng rãi.
GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời.lối và cách chữa + Sai: Lão Hạc, Bớc đờng cùng và Ngô Tất Tố không cùng một trờng từ vựng. + Chữa: A, B, C cùng trờng tác phẩm: Lão Hạc, Bớc đờng cùng, Tắt đèn A, B, C: cùng trờng tác giả. Câu (d)
Sai: Nhà thơ, bài thơ không cùng một trờng từ vựng.
+ Chữa: Nhà thơ... Bài thơ...
* Câu 5 (đ)
- Câu hỏi lựa chọn: A hay B
(A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng hay hẹp với nhau. A không bao hàm B và B cũng không bao hàm A)
+ Sai: A (tri thức) nghĩa rộng bao hàm B (bác sĩ) vi phạm nguyên tắc quan trọng đối với câu hỏi lựa chọn
+ Chữa:
Em muốn... trí thức hay thuỷ thủ
- Em muốn... một GV hay một BS * Câu 6 (c) - Câu kết hợp: không chỉ A mà còn B (tơng tự câu 5) + Sai: A: nghệ thuật B: Ngôn từ
- Thay nghệ thuật = bố cục
... nghệ thuật nói chung ngôn từ nói riêng
* Câu 7:
- Câu này ngời viết có ý đối lập đặc trng của hai ngời đợc mô tả khi đó các dấu hiệu đặc trng phải đợc biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng trờng từ vựng đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù "cao, gầy" không thể đối lập với đặc trng "áo ca rô"
+ Sửa:
- Thay: áo ca rô = lùn và mập - Thay cao gầy = áo trắng
Hoạt động 2.Thực hiện bài tập 2
GV nêu một số câu văn sai của HS HS phát hiện lỗi và chữa.
II. Bài tập 2
Tìm lỗi diễn đạt tơng tự. Chữa câu văn.