HS đọc nội dung bài tập, thực hiện. 1 HS lên bảng trình bày, các HS nhận xét, bổ sung.
GV chữa bài
I. Đặc điểm hình thức và chứcnăng của câu cảm thán năng của câu cảm thán
1. Bài tập (SGK - tr. 43)+ Câu cảm thán: + Câu cảm thán:
a) Hỡi ôi lão Hạc b) Than ôi! GV: Từ bài tập trên, em hãy cho
biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
HS trình bày, đọc phần Ghi nhớ
trong SGK.
2. Ghi nhớ
+ Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói, viết xuất hiện trong ngôn ngữ văn chơng hay ngôn ngữ nói hàng ngày.
+ Dấu hiệu hình thức
- Có từ cảm thán: ôi, hỡi ôi, than ôi...
- Kết thúc bằng dấu chấm than (!) Lu ý: Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán không dùng câu cảm thán vì đó là ngôn ngữ của t duy lô gích, của trí tuệ.
Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập
1. Bài tập 1
GV nêu yêu cầu của Bài tập 1: xác định câu cảm thán trong các câu cho trớc.
HS làm việc cá nhân, một số em trình bày phần chuẩn bị của mình, số khác nêu ý kiến nhận xét, bổ sung.
+ Câu cảm thán:
- Than ôi!... Lo thay! Nguy thay! - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! - Chao ôi,...
1 HS lên bảng làm. HS dới lớp làm vào vở, nhận xét ý kiến của bạn.
GV bổ sung, chữa.
Đặt câu
- Trớc tình cảm của một ngời thân dành cho mình
VD: Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!
- Khi thấy mặt trời mọc: Cảnh mặt trời bình minh đẹp quá!
GV: Chia nhóm nhỏ theo đơn vị tổ HS các nhóm làm ra giấy to, cử đại diện trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Bài tập 4
a. Nhắc lại dấu hiệu hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán
b. Đặt câu với mỗi loại câu trên.
Câu trần thuật
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Hiểu rõ đặc điểm của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.