Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 47 - 49)

năng của câu cầu khiến

1. Bài tập 1

a. Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. (Con cá giục ông lão trở về nhà). b. Đi thôi con.

(Lời ngời mẹ giục bé Thuỷ nhanh chóng chia tay với anh).

Những câu trên là câu cầu khiến vì có các từ cầu khiến: đi, thôi.

Câu cầu khiến dùng để khuyên bảo, ra lệnh, yêu cầu

HS đọc yêu cầu của bài tập 2, sau đó thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.theo câu hỏi SGK.

2. Bài tập 2 (tr. 31)

- "Mở cửa" - câu trần thuật. - "Mở cửa!" - câu cầu khiến

Hai cầu này khi đọc khác nhau ở ngữ điệu.

Câu a: Dùng để trả lời câu hỏi Câu b: Dùng để đề nghị, ra lệnh GV: Từ hai bài tập trên em hiểu thế

nào là câu cầu khiến. Câu cầu khiến đợc kết thúc bằng dấu câu nh thế nào?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung, rút ra ghi nhớ về câu cầu khiến

3. Ghi nhớ

- Về hình thức, câu cầu khiến th- ờng sử dụng các từ hãy, đừng, chớ, đi... và ngữ điệu cầu khiến.

Câu cầu khiến thờng đợc sử dụng để khuyên bảo, đề nghị, ra lệnh, yêu cầu...

HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập

1. Bài tập 1

- 1 HS lên bảng làm, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến:

a) Câu giản lợc chủ ngữ. Có từ

Hãy là từ cầu khiến. Nếu thêm chủ ngữ, hiệu quả tác động sẽ giảm.

b) Từ "đi" xác định câu cầu khiến. Nếu thay đổi hoặc giản lợc chủ ngữ sẽ không phù hợp bởi không thể hiện đợc tính chất kính trọng của lão Hạc. HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện,

sau đó trình bày. GV chữa bài.

2. Bài tập 2

* Dấu hiệu: có từ cầu khiến: hãy, đi, đừng. *GV trong các câu có sự khác nhau. a. Vắng CN b. CN: ông giáo c. CN: chúng ta * Thay CN:

a. Con hãy lấy... không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tợng tiếp nhận đợc thể hiện rõ hơn, lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn.

b. Ông già... ý nghĩa câu cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự.

c. Thay bằng cách anh: thay đổi nghĩa cơ bản trong số ngời tiếp nhận lời đề nghị không có ngời nói

HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện, sau đó trình bày.

GV chữa bài.

3. Bài tập 4

Dế Choắt có ý nhờ Dế Mèn đào giúp một cái ngách để phòng xa. Vì nhờ giúp nên phải dùng giọng điệu nhẹ nhàng, không thể thay bằng những câu có sắc thái mạnh (Hãy đào, đào nhanh...).

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w