D. ĐáP áN CHấM ĐIểM
2. Vụ mu khởi nghĩa ở Huế(1916).Khởi nghĩa của binh lính
Huế(1916).Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên(1917)
Các cuộc khởi nghĩa
Vụ mu khởi nghĩa ở Huế Khởi nghĩa ở Thái Nguyên
Nguyên nhân
Pháp mở chiến dịch bắt lính để đa sang chiến trờng châu Au.
Binh lính đợc giác ngộ phối hợp với tù chích trị khởi nghĩa.
Lãnh đạo Thái Phiên, Trần Cao Vân, mời vua Duy Tân tham gia.
Lơng Ngọc Quyên Trịnh Văn Cấn. Diễn biến
chính
Dự kiến vào đêm 3 rạng 4- 5-1916 tại Huế nhng bị bại lộ, mu khởi nghĩa không thành.
Giết chết tên giám binh, phá nhà lao, thả tù chích trị, chiếm các công sở, làm chủ tỉnh lị, nhng không chiếm đuợc trại lính nên bị phản công.
Kết quả Thái Phiên, Trần Cao Vân
bị bắt và sử tử. Vua Duy Tân bị đày sang châu Phi.
Kéo dài 5 tháng nhng thất bai. Đội Cấn tự sát.
Giáo viên cho các em tự trình bày những hiểu biết của mình về quãng đời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành trớc 1911, nhất là thời gian Ngời ở Huế và sự kiện 5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc.
Hỏi: Mục đích của chuyến đi?
Trả lời: Tìm con đờng cứu nuớc mới. Vì không tán thành đờng lối của các bậc tiền bối.
Hỏi: Hoạt động củan Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi?
3/. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đờng cứu n- ớc:
- Tiểu sử Nguyễn Tất Thành:
- 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đ- ờng cứu nớc.
Trả lời: Từ 1911 đến 1917, đi nhiều nơi trên thế giới (dùng lợc đồ chỉ nới đến).
Từ 1917, trở lại Pháp, tham gia các hoạt động yêu nớc, tiếp nhận ảnh h- ởng của cuộc cách mạng tháng Mời Nga, có chuyển biến trong t tởng.
Giáo viên: Những hoạt động yêu nớc của Ngời tuy chỉ bớc đầu nhng là điều kiện quan trọng để Ngời xác định con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
HS thảo luận: Hớng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nớc chống Pháp trớc đó?
+ Nguyễn Tất Thành đi sang phơng Tây tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. + Ngời không đi theo con đờng của các bậc tiền bối vì có nhợc điểm. + Từ khảo sát thục tế, Ngời đúc rút thành kinh nghiệm rồi quyếg định theo chủ nghĩa Mác-Lênin.
Giáo viên: Những hoạt động bớc đầu của Nguyễn Tất Thành đã mở ra chân trời mới cho cách mạng Việt Nam.
+ Nguyễn Tất Thành đi sang phơng Tây tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. + Ngời không đi theo con đờng của các bậc tiền bối vì có nhợc điểm.
+ Từ khảo sát thực tế, Ngời đúc rút thành kinh nghiệm rồi quyếg định theo chủ nghĩa Mác-Lênin.
- 1917, tại Pháp, tham gia các hoạt động yêu nớc, có những chuyển biến trong t tởng.
IV. Củng cố:
+ Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nớng trong những năm 1914- 1918?
+ Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc?
Su tầm tài liệu, tranh ảnh về cuộc hành trình tìm đờng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành.
D. RúT KINH NGHIệM:
Tuần:33 BàI 31
Tiết :50 ÔN TậP LịCH Sử VIệT NAM
Ngày soạn :12/04/08 Từ NĂM 1858 ĐếN NĂM 1918
Ngày dạy :22/04/08
A. MụC TIÊU BàI HọC:
1/. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản ve:
- Lịch sử dân tộc thời kì từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tiến trình xâmlợc của thực dân Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lợc của nhân dân ta; nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nớc cuối thế kỉ XIX.
- Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong kiến (1885-1896).
- Bớc chuyển biến của phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX.
2/. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp trong việc học tập bộ môn lịch sử.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời.
- Biết tờng thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử.
B. THIếT Bị TàI LIệU DạY HọC:
- Tranh ảnh có liên qua đến lịch sử kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX đến trớc 1918.
C. CáC BƯớC LÊN LớP: I. On định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới:
1/. Giới thiệu bài: Trong học kì II, chúng ta đã tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ
1858 đến 1918. Trong bài này chúng ta sẽ thống kê lại xem trong giai đoạn lịch sử đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý. Nội dung chích của giai đoạn này,
2/. Bài mới:
Trớc hết, giáo viên chia học sinh làm ba nhóm, hớng dẫn học sinh mỗi nhóm lập một bảng thống kê theo từng nội dung.
Bảng 1: Quá trình xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lợc của nhân dân ta.
Thời gian
Quá trình xâm lợc của thực dân Pháp
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
1-9- 1858
Pháp đánh bán đảo Sơn Trà. Mở màn cuộc xâm lợc Việt Nam.
Quân dân ta đánh trả quyết liệt.
2-1859 Pháp kéo vào Gia Định. Quân dân ta chặn địch ở đây.
2-1862 Pháp chiếm Gia Định, Định T- ờng, Biên Hoà, Vĩnh Long. 6-1862 Hiệp ớc Nhâm Tuất. Pháp
chiếm ba tỉnh Miền Đông Nàm Kì.
Nhân dân độc lập kháng chiên.
6-1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây. Nhân dân sáu tỉnh khởi nghĩa.
20- 111873
Pháp đánh thành Hà Nội. Nhân dân tiếp tục chống Pháp.
1883 Điều ớc Hác-măng, Pa-tơ-nốt công nhận sự bảo hộ của Pháp.
trào kháng chiến của nhân dân ta không chấm dứt.
Bảng 2: Lập niên biểu về phong trào Cần Vơng. Thời
gian
Sự kiện
5-7- 1885
Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế. 13-7-
1885
Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vơng. 1886-
1887
Khởi nghĩa Ba Đình. 1883-
1892
Khởi nghĩa Bãi Sậy. 1885-
1895
Khởi nghĩa Hơng Khê.
Bảng 3: Phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX (đến 1918).
Phong trào Chủ trơng Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia Phong trào Đông Du (1905-1909) Giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ. Bạo động vũ trang để giành độc lập. Cầu viện Nhật Bản. Nhiều thành phần tham gia nhng chủ yếu là thanh niên yêu nớc. Đông kinh nghĩa thục (1907) Giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ. Truyền bá t tởng mới, vận động chấn hng đất nớc.
Đông đảo nhân dân tham gia, nhiều tầng lớp xã hội.
Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì (1908) Nâng cao ý thức tự cờng để đi đến giành độc lập. Mở trờng diễn thuyết, tuyên truyền dá phá phong tục lạch hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ động việc mở mang công thơng nghiệp…..
Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) Chống đi phu, chống su thuế.
Từ đấu tranh hoà bình, phong trào dần thiên về xu hớng bạo động.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, chủ yếu là nông dân.
Sau khi hớng dẫn học sinh lập các bảng xong, giáo viên dực trên các bảng đã chuẩn bị sẵn, đặt các câu hỏi cho học sinh trả lời nhằm làm cho học sinh nắm đ- ợc những nội dung chính của Lịch Sử Việt Nam từ 1858 đến 1918:
- Vì sao thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam?
- Nguyên nhân làm cho nớc ta trở thành thuộc địc của thực dân Pháp? (Lu ý thái độ và trách nhiệm của triều đình Huế).
- Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
- Những nét chính của phong trào Cần Vơng: Nguyên nhân bùng nổ, diễn
biến chính, kết quả, ý nghĩa của phong trào.
- Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, t tởng trong phong trào yêu nớc Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Nhận xét chung về phong trào yêu nớc ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Bớc đầu hoạt động cứu nớc của Nguyễn Tất Thành. Y nghĩa của cách hoạt động đó.
3/. Bài tập:
+ Lập bảng thống kê về các cuộc khởi khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vơng theo mẫu sau:
Khởi nghĩa Thời gian Ngời lãnh đạo Địa bàn hoạt động Nguyên nhân thất ý nghĩa bài học
bại
+ So sánh hai xu hớng cứu nớc: Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh về chủ trơng, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế….
+ Su tầm tài liệu, tranh ảnh về Bác Hồ thời niên thiếu (đặc biệt là quãng thời gian Ngời ở Huế).
Tuần:34 – Tiết: 34 THI HọC Kì II
Tuần:35 – Tiết:35 LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG
A.MụC TIÊU BàI HọC. 1.Kiến thức:
2.Kĩ năng: 3.T tởng:
B.THIếT Bị ,TàI LIệU DạY HọC. C.HOạT ĐộNG DạY Và HọC. I.Ôn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ; III.Bài mới:
IV.Củng cố: V.Dặn dò: