Khởi nghĩa Yên Thế (1884 1913).

Một phần của tài liệu Giao an Su 8 ca nam hai cot (Trang 119 - 120)

Học sinh thào luận: Nhận xét về khởi nghĩa Yên Thế? (thời gian, tính chất, nguyên nhân thất bại).

+ Tồn tại lâu hơn các cuộc khởi nghĩa Cần Vơng (giáo viên giải thích theo SGK trang 19).

+ Khởi nghĩa xuất phát từ lòng yêu nớc, yêu quê hơng, bảo vệ cuộc sống tự do.

+ Thất bại vì chỉ bó hẹp trong một địa phơng, lực lợng chênh lệch, cha có sự lãnh đạu của một giai cấp tiên tiến, bế tắc về đờng lối.

+ Thể hiện tính chất dân tộc, yêu n- ớc sâu sắc.

Giáo viên: Dùng lợc đồ chỉ cho học sinh thấy các vùng, miền thực dân Pháp tiến hành bình định từ 1885 đến cuối thế kỉ

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913). -1913).

a)Nguyên nhân:

Pháp bình định Yên Thế

b)Diễn biế:

+ Giai đoạn 1884 – 1892: Hoạt động riêng lẻ.

+ Giai đoạn 1893 – 1908: Chiến đấu, xây dựng cơ sở dới sự chỉ huy của Đề Thám.

+ Giai đoạn 1909 – 1913: Pháp tấn công, phong trào suy yếu rồi tan rã.

c)Kết qủa: thất bại.

XIX, nêu truyền thống đấu tranh bấy khuất của đồng bào dân tộc ít ngời.

Hỏi: Vì sao phong trào ở miền núi nổ ra chậm hơn ở miền xuôi?

Trả lời: Pháp tiến hành bình định ở đây

muộn hơn.

Hỏi: Nêu các phong trào tiêu biểu ở từng địa phơng?

Trả lời: Dựa vào SGK trang 133.

Học sinh thảo luận: kết quả, ý nghĩa, nguyên nhan thất bại?

+ Kếtt quả: thất bại.

+ ý nghĩa: làm chậm quá trình xâm l- ợc và bình định của Pháp.

+ Nguyên nhân: Thiếu tổ chức lãnh đạo, bế tắc về đờng lối, ngoài ra còn do trình độ thấp, đời sông khó khăn nên dễ bị kẻ thù mua chuộc, lung lạc.

Một phần của tài liệu Giao an Su 8 ca nam hai cot (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w