đồng bào miền núi.
- Nổ ra mạnh mẽ, sôi nổi, ở nhiều nơi, đông đảo đồng bào tham gia. - Kết quả: thất bại.
- ý nghĩa: làm chậm quá trình xâm lợc và bình định của Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: thiếu tổ chức, lãnh đạo.
IV. Củng cố: Điểm khác của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa
cùng thời?
+ Mục tiêu chiến đấu không phải để khôi phục chế độ phong kiến. + Nghĩa quân là những ngời nông dân cần cù, chất phác, yêu tự do. + Địa bàn hoạt động ở trung du
+ Thời gian tồn tại lâu (30 năm).
- Bài tập: Nhận xét chung về phong trào yêu nớc, chống Pháp cuối thế kỉ XIX
– đầu thế kỉ XX.
V.DặN Dò:
Học bài, bài tập, soạn bài
Tuần :26 BàI 28
Tiết :43 TRàO LƯU CảI CáCH DUY TÂN ở VIệT NAM
Ngày soạn :28/02/2008 NữA CUốI THế Kỉ XIX
Ngày dạy :04/03/2008
1/. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thấy:
-Nhữhg nét chính về phong trào đòi cải cách kinh tế – xã hội ở Viện Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX.
-Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lu đòi cải cách duy tân, những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách của thế kỉ XIX không thực hiện đợc.
2/. Kỹ năng:
-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, đáng giá, nhận định, liện hệ lí luận với thực tiễn.
3/. T tởng:
-Nhận thức đây là một hiện tợng mới trong lịch sử, thể hiện một khía cạnh của truyền thống yêu nớc.
-Khâm phục lòng dũng cảm, cơng trực, thẳng thắng của các nhà duy tân ở Viện Nam.
-Trân trọng những giá trị đích thực, trí tuệ của con ngời trong quá khứ, hiện tại và tơng lai.
B.THIếT Bị TàI LIệU DạY HọC:
-Tài liệu về các nhân vật Phan Thanh Giản, Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
-Nguyên văn đề nghị cải cách của Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
C. CáC BƯớC LÊN LớP: I. On định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới:
1/. Giới thiệu bài: Thực dân Pháp âm mu đặt ách thống trị lên đất nớc ta.
Nhân dân ta đã phải đứng lên chống ách xâm lợc. Bên cạnh các cuộc vũ trang chống Pháp trên chiến trờng, lòng yêu nớc của nhân dân ta còn đợc thể hiện bằng nhiều hành động khác nhau, trong đó có việc đề xuất các đề nghị cải cách mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
2/. Bài mới:
Hỏi: Tình hình nớc ta vào những năm 60 của thế kỉ XIX nh thế nào? Về chính trị,kinh tế,xã hội?
Trả lời: Pháp mu mô thôn tính cả nớc ta; triếu đình Huế thực hiện chích sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu; kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiệm trọng => Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
Giáo viên: Trớc tình cảnh đó, một bộ phận nhân dân do không chịu đựng nổi đã đứng lên khởi nghĩa. Học sinh đọc t liệu SGK, trang 134.
Hỏi: Trớc yêu cầu của lịch sử nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ phải làm gì?
Trả lời: Phải thay đổi chế độ hoặc tiến hành cải cách xã hội cho phù hợp, đa đất nớc thoát khỏi bế tắc.
Giáo viên: Nh vậy, cải cách là một yêu cầu khách quan tất yếu vào nửa cuối thế kỉ XIX ở nớc ta.
Giáo viên: Nả cuối thế kỉ XIX, một số Quan lại, sĩ phu đa ra một số đề nghị cải cách.
Hỏi: Vì sao các quan lại, sĩ phu đa ra những đề nghị cải cách?
Trả lời: Để giải quyết tình trạng khủng hoảng, suy yếu của nền kinh tế, xã hội nớc ta bấy giờ.
I.Tình hình Việt Nam nữa cuối thế kỉ XIX:
- Chính trị:Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị,ngoại giao lạc hậu,bộ máy chính quyền từ trung ơng đến địa phơng mục rỗng.
- Kinh tế :Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp đình trệ,tài chính kiệt quệ.
- Xã hội:Nhân dân đói khổ,mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.
-Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX:
Học sinh đọc t liệu SGK, trang 135.
Hỏi: Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX/
Trả lời: dựa vào SGK.
Giáo viên: Các nhà cải cách là những ngời thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng chứng kiến sự phồn thịnh của t bản Au-Mỹ và văn hoá phơng Tây.
Giáo viên: Giới thiệu chi tiết nhà cải cách Nguyễn Trờng Tộ và những đề nghị cải cách của ông (SGV trang 198).
Học sinh thảo luận: Xuất phát từ đâu các quan lại, sĩ phu đã đa ra các đề nghị cải cách? Nhận xét về nội dung các đề nghị cải cách đó? (Xuất phát từ lòng yêu nớc, thơng dân, muốn cho đất nớc giàu mạnh. Các đề nghị cải cách trở thành một trào lu diễn ra trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, ngoại giao…).
-Phần này hớng dẫn học sinh thảo luận: (Chia nhóm:Mỗi nhóm một ý)
-Những mặt tích cực. -Hạn chế ?
-Kết quả ?
-Y nghĩa của các đề nghị cải cách.
Trạch, Nguyễn Trờng Tộ.
- Nội dung cải cách: Nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa….