-Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nớc ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế.
-Hạn chế: các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, cha giải quyết đợc mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
-Triều đình Huế đã cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.
-ý nghĩa: Tấn công vào t tởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những ngời Việt Nam hiểu biết, thức thời.
Cuối cùng, giáo viên nêu câu hỏi: nếu các đề nghị cải cách trên đợc thực hiện thì tình hình đất nớc ta sẽ ra sao? (học sinh tự trả lời). Giáo viên chốt lại và liên hệ với công cuộc đổi mới đất nớc trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay.
3/. Củng cố: Những nguyên nhân nào dẫn đến trào lu cải cách Duy Tân ở nớc ta
cuối thế kỉ XIX. Kết cục của các đề nghị cải cách đó?
4/. Dặn dò:
-Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK, trang 136.
-Su tầm tài liện về các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX.
Tuần:27 -Tiết:44 BàI TậP LịCH Sử Soạn:02/03/2008
Dạy:11/03/2008
A. MụC TIÊU BàI HọC: 1.Kiến thức:
-HS nắm đợc đặc điểm phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX. - Hoàn cảnh bùng nổ phong trào,nguyên nhân thất bại,ý nghĩa lịch sử.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích,nhận xét đánh giá ,tổng hợp trong việc học tập môn lịch sử.
3. T tởng:
-Củng cố lòng yêu nớc,ý chí căm thù.
-Trân trọng các tấm gơng dũng cảm vì dân ,vì nớc,noi gơng học tập cha ,anh.
B. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
Hệ thống bài tập chơng I.