D. ĐáP áN CHấM ĐIểM
Toàn quyền Đông Dơng
Bắc kì
(Thống sứ) (Khâm sứ)Trung kì (Thống đốc)Nam Kì (Khâm sứ)Lào Cam-pu-chia(Khâm sứ)
Bộ máy chính quyền cấp kì (Pháp)
Tuần :29 BàI 29
Tuần:30 -Tiết :47 BàI 29 CHíNH SáCH KHAI THáC THUộC ĐịA CủA
THựC
Ngày dạy:28/03/08 DÂN PHáP Và NHữNG CHUYểN BIếN Về
KINH
Ngày dạy:01/04/08 Tế,Xã HộI ở VIệT NAM
(Tiếp theo ) A.MụC TIÊU BàI HọC:
1/. Kiến thức: Học sinh cần:
- Biết đợc các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. Qua đó hiểu đợc mục đích và phơng pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Những nét chính về sự biến đổi kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị trớc tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
- Hiểu đợc cơ sở dẫn đến việc hình thành t tởng giải phóng dân tộc mới.
2/. Kỹ năng:
+ Sử dụng bản đồ.
+ Rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hội, trên cơ sở đó lập bảng biểu so sánh để ghi nhớ.
3/. T tởng:
- Thấy đợc âm mu và giả tâm của thực dân Pháp, mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX, thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập dân tộc.
- Trân trọng hành động yêu nớc của các sĩ phu đầu thế kỉ XX.
B.THIếT Bị TàI LIệU DạY HọC:
- Lợc đồ Liên bang Đông Dơng thuộc Pháp.
- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài giảng.
- Sở đồ tổ chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dơng.
C.CáC BƯớC LÊN LớP: I. On định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới:
1/. Giới thiệu bài: Chính sách cai trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
đã làm cho xã hội Việt Nam có những chuyển biến sâu sắc, những biến chuyển đó nhứ thế nào, ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
2/. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
Hỏi: Theo em, giai cấp địc chủ, quan lại ở nông thôn đầu thế kỉ XX, có thay đổi nh thế nào?
Trả lời: Quan lại địa chủ không bị xoá bỏ, ngợc lại ngày càng đông thêm, địa vị kinh tế và chính trị đuợc tăng cờng.
Hỏi: Vì sao nh thế?
Trả lời: Pháp dung dỡng cho giai cấp này để làm tay sai cho Pháp ra sức bóc lột đàn áp nông dân vì trên thực tế Pháp không thể với tay đợc đến các làng xã.
II. NHữNG BIếN CHUYểNCủA Xã HộI VIệT NAM