Cuộc vận động Duy Tân:

Một phần của tài liệu Giao an Su 8 ca nam hai cot (Trang 150 - 155)

D. ĐáP áN CHấM ĐIểM

a. Cuộc vận động Duy Tân:

-Lãnh đạo:

Phan Châu Trinh,Huỳnh Thúc Kháng. -Hình thức hoạt động:

+Mở trờng dạy học theo lối mới. +Vận động lối sống văn minh. +Đả kích hủ tục phong kiến.

+Vận động mở mang công thơng nghiệp.

Trả lời: Nâng cao lòng yên nớc, tự hào dân tộc, truyền bá t tởng, học thuật mới, nếp sống tiến bộ…

Hỏi: Đông Kinh nghĩa thục có tác

dụng gì đối với phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX?

Trả lời: Làm cho Pháp lo sợ, thức tỉnh đồng bào chống Pháp… (SGV trang 216).

Hỏi: Thực dân Pháp đã đối phó nh

thế nào?

Trả lời: tháng 11-1907, Lơng Văn Can, Vũ Hoành ….bị bắt.

HS đọc phần 3.

Hỏi: Ai là ngời lãnh đạo phong trào

Duy Tân?

Trả lời: Phan Chân Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…

Hỏi:Cuộc vận động duy tân ở trung

kì diễn ra nh thế nào?

Học sinh đọc SGK trang 145 “Gần giống… công thơng nghiệp). HS rút ra nhận xét, nêu t tởng yêu nớc của ông.

Giáo viên: Do ảnh hởng của phong

trào Duy Tân, cuộc đấu tranh đòi dân chủ của nông dân đã dẫn đến phong trào chống thuế ở Trung Kì. Học sinh đọc SGK.

Hỏi: Nhận xét về phong trào chống thuế ở Trung Kì?

b.Phong trào chống thuế ở Trung Kì 1908.

-Phong trào bùng nổ năm 1908,bắt đầu từ Quảng Nam sau lan ra khắp Trung kì.Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, quyết liệt. - Kết qủa: Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp.

- ý nghĩa:

Thể hiện tinh thần yêu nớc, năng lực cách mạng của nông dân.

Trả lời: Phong trào làm tê liệt chích quyền phong kiến, thực dân ở nông thôn, từ đấu tranh ôn hoà dẫn đến khuynh hớng bạo động.

Giáo viên liên hệ, trong phong trào chống thuế ở Trung Kì tại Thừa Thiên Huế, ngoài các sĩ phu yêu n- ớc, còn có một nhà yêu nớc dám đấu tranh trực diện với kẻ thù, đó là ai? (sau này trở thành lãnh tụ của nớc Việt Nam).

Trả lời: Nguyễn Tất Thành, lúc đó

đang là học sinh Quốc học Huế.

Hỏi: Kết qủa, ý nghĩa của phong trào chống thuế ở Trung Kì?

Trả lời: Thất bại. Thể hiện tinh thần,

năng lực cách mạng của nông dân, đồng thời thấy hạn chế của họ khi cha có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.

IV.CủNG Cố – LUYệN TậP

Bài tập: Lập bảng thống kê các phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục,

Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.

Tên phong trào Mục đích Hình thức và nội dung hoạt động

Đông Du

Đông kinh nghĩa thục Duy tân và chống thuê&

V. DặN Dò:

Học bài,làm bài tập,soạn bài 30 phần II

Tuần 32 BàI 30

Tiết :49 PHONG TRàO YÊU NƯớC CHốNG PHáP

Ngày soạn :10/04/08 Từ ĐầU THế Kỉ XX ĐếN NĂM 1918

A. MụC TIÊU BàI HọC:

1/. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc:

- Phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX.

- Nội dung của các phong trào: Đông Du (1909 – 1909), Đông Kinh nghĩa

thục (1907), cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908).

- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX.

- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).

- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bớc đầu trên con đờng cứu nớc của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.

2/. Kỹ năng:

- Giúp học sinh làm quen với phơng pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá t tởng, hành động của các nhân vật lịch sử.

- Tổng kết, rút ra bài học.

3/. T tởng:

- Noi gơng tinh thần yêu nớc của các chiế sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX, trong chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918, của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.

- Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa.

- Hiểu thêm giá trị độc lập tự do.

B. THIếT Bị TàI LIệU DạY HọC: (Nh tiết 1) C. CáC BƯớC LÊN LớP:

I. On định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới:

1/. Giới thiệu bài: Tiếp nối phong trào yêu nớc theo xu hớng dân chủ t sản

đầu thế kỉ XX, trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào yêu nớc tiếp tục phát triển và có những đặc điểm riêng biệt.

2/. Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

HS đọc SGK, trang 146.

Hỏi: Nêu những thay đổi trong chích sách kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất. Vì sao có sự thay đổi đó?

Trả lời: Tăng cờng bắt lính. Diện tích trồng cây công nghiệp tăng, đẩy mạnh khai thác kim loại, bắt nhân dân mua công trái… Tất cả đều nhằm cung cấp cho chiến tranh.

Hỏi: Mặt tích cực và tiêu cực của chính sách đó?

Trả lời: Tích cực: kinh tế Việt Nam khởi sắc, t sản dân tộc có điều kiện v- ơn lên. Tiêu cực: Lợi nhuận chỉ để cho Pháp dố vào chiến tranh, nhân dân ta nói chung càng bần cùng hơn.

Giáo viên: Về chính trị, văn hoá Pháp sử dụng nhiều thủ đoạn nhằm ru ngủ nhân dân ta, lôi kéo tay sai. => Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc, là nguyên nhân dẫn tới các cuộc đấu tranh trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất.

HS đọc phần 2 GV chia nhóm thảo luận theo bảng

II. Phong trào yêu nớc trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918).

1/. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dơng trong thời chiến.

- Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh.

- Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái….

- Chích trị, văn hoá: lừa bịp.

=> Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc.

Một phần của tài liệu Giao an Su 8 ca nam hai cot (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w