Vậy vần cần ơn là vần iêt, uyêt
_Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần iêt
b) Tìm (nhanh, đúng, nhiều) tiếng ngồi bài
cĩ vần iêt, uyêt: _HS thi tìm
+Vần iêt: biết, biền biệt, chiết cành, da diết, diệt giặc, nghèo kiết, keo kiệt, mải miết, xiết tay, ráo riết, thiệt thịi, thiết giáp, tiệt
_Quan sát
_Nhẩm theo
_HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
_Thi đua đọc giữa các tổ _Lớp nhận xét _viết -Bảng lớp -Bảng lớp -SGK
30’
nọc, tiết kiệm, …
+Vần uyêt: duyệt binh, khí huyết, tuyết, tuyệt vời, thuyết minh, khuyết điểm, … c) Nĩi câu chứa tiếng cĩ vần iêt, uyêt _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK
_Cho HS đọc mẫu trong SGK
_Từng cá nhân thi nĩi câu chứa tiếng cĩ vần
iêt, uyêt
+Vần iêt:
-Chúng em quyên gĩp ủng hộ những bạn học sinh bị thiệt thịi
-Gia đình em sống rất tiết kiệm -Cơ dạy em biết đọc, biết viết +Vần uyêt:
-Tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, khí huyết lưu thơng
-Cơ ấy làm nghề thuyết minh phim
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nĩi:a) Tìm hiểu bài đọc: a) Tìm hiểu bài đọc:
_Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời các câu hỏi sau:
+Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở?
_Cho HS đọc khổ thơ cuối
+Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? _GV đọc diễn cảm bài thơ
GV khen ngợi những HS thuộc lịng được từng khổ thơ hoặc cả bài thơ
b) Luyện nĩi: (Nĩi về quyển vở của em) _HS nêu yêu cầu của bài
_Bé tập viết _Dàn đồng ca hát hay tuyệt _Lớp nhận xét _2, 3 HS đọc, lớp đọc thầm
+Bạn thấy bao nhiêu trang giấy trắng; từng dịng kẻ ngay ngắn như học sinh xếp hàng; giấy mát rượi, thơm tho; những hàng chữ nắn nĩt
_1 HS đọc, lớp đọc thầm +Của những học trị ngoan
_2, 3 HS đọc lại cả bài
_HS quan sát tranh minh
-SGK
-SGK
2’
_Cho HS thực hành nĩi về quyển vở của mình
Lớp nhận xét
5.Củng cố- dặn dị:
_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu HS về nhà học thuộc lịng bài thơ _Dặn dị: Chuẩn bị bài tập đọc: “Ngơi nhà”
hoạ hai bạn HS trong
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 11: QUYỂN VỞ CỦA EM
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng:
_Các từ ngữ: quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nĩt, mới tinh, tính
nết, trị ngoan
_Đạt tốc độ tối thiểu từ 25 đến 30 tiếng / phút
2.Ơn các vần iêt, uyêt: Tìm được tiếng, nĩi được câu chứa tiếng cĩ các vần iêt, uyêt 3. Hiểu các từ ngữ trong bài: ngay ngắn, nắn nĩt
_Hiểu được tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ. Từ đĩ, cĩ ý thức giữ vở sạch, đẹp
_Nĩi được một cách tự nhiên về quyển vở của mình
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK _Bảng nam châm C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Thờ i gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDD H
4’
1’
9’
16’
I.Kiểm tra bài cũ:
_Đọc thuộc lịng bài “Mẹ và cơ” và trả lời
câu hỏi:
+Đọc những dịng thơ nĩi lên tình yêu của bé: -Với cơ giáo
-Với mẹ
+Hai chân trời của bé là những ai? Nhận xét
II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:
Hơm nay, ta sẽ học bài thơ “Quyển vở của em”. Quyển vở cĩ đặc điểm như thế nào? Là HS em phải giữ gìn quyển vở ra sao? Đọc bài thơ em sẽ biết điều đĩ
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:a) GV đọc diễn cảm bài văn: a) GV đọc diễn cảm bài văn:
Giọng đọc vui, nhẹ nhàng
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các tiếng từ khĩ hoặc dễ lẫn:
ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, tính nết, trị ngoan
_GV ghi: ngay ngắn
_Cho HS đọc
+Phân tích tiếng ngay, ngắn? +Cho HS đánh vần và đọc
Giải thích: ngay ngắn là chữ viết thẳng hàng
_Tương tự đối với các từ cịn lại:
+mát rượi +mới tinh +tính nết +trị ngoan
+nắn nĩt: viết cẩn thận từng li từng tí cho đẹp
*Luyện đọc câu:
_Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu
*Luyện đọc đoạn, bài:
_Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng khổ thơ _Đọc cả bài
3. Ơn các vần iêt, uyêt: (thực hiện các yêu
cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài cĩ vần iêt:
_2, 3 HS đọc
_Quan sát
_Nhẩm theo
_HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
_Thi đua đọc giữa các tổ _Lớp nhận xét -SGK -Bảng lớp -Bảng lớp
30’
Vậy vần cần ơn là vần iêt, uyêt
_Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần iêt
b) Tìm (nhanh, đúng, nhiều) tiếng ngồi bài
cĩ vần iêt, uyêt: _HS thi tìm
+Vần iêt: biết, biền biệt, chiết cành, da diết, diệt giặc, nghèo kiết, keo kiệt, mải miết, xiết tay, ráo riết, thiệt thịi, thiết giáp, tiệt nọc, tiết kiệm, …
+Vần uyêt: duyệt binh, khí huyết, tuyết, tuyệt vời, thuyết minh, khuyết điểm, … c) Nĩi câu chứa tiếng cĩ vần iêt, uyêt _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK
_Cho HS đọc mẫu trong SGK
_Từng cá nhân thi nĩi câu chứa tiếng cĩ vần
iêt, uyêt
+Vần iêt:
-Chúng em quyên gĩp ủng hộ những bạn học sinh bị thiệt thịi
-Gia đình em sống rất tiết kiệm -Cơ dạy em biết đọc, biết viết +Vần uyêt:
-Tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, khí huyết lưu thơng
-Cơ ấy làm nghề thuyết minh phim
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nĩi:a) Tìm hiểu bài đọc: a) Tìm hiểu bài đọc:
_Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời các câu hỏi sau:
+Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở?
_Cho HS đọc khổ thơ cuối
+Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?
_viết _Bé tập viết _Dàn đồng ca hát hay tuyệt _Lớp nhận xét _2, 3 HS đọc, lớp đọc thầm
+Bạn thấy bao nhiêu trang giấy trắng; từng dịng kẻ ngay ngắn như học sinh xếp hàng; giấy mát rượi, thơm tho; những hàng chữ nắn nĩt _1 HS đọc, lớp đọc thầm -SGK -SGK -SGK -SGK
2’
_GV đọc diễn cảm bài thơ
GV khen ngợi những HS thuộc lịng được từng khổ thơ hoặc cả bài thơ
b) Luyện nĩi: (Nĩi về quyển vở của em) _HS nêu yêu cầu của bài
_Cho HS thực hành nĩi về quyển vở của mình
5.Củng cố- dặn dị:
_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu HS về nhà học thuộc lịng bài thơ _Dặn dị: Chuẩn bị bài tập đọc: “Ngơi nhà”
+Của những học trị ngoan
_2, 3 HS đọc lại cả bài
_HS quan sát tranh minh hoạ hai bạn HS trong
tranh -Bảng lớp
Thứ , ngày tháng năm 200
CHỦ ĐIỂM: NHÀ TRƯỜNG
Bài 12: NGƠI NHÀ
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng:
_Các từ ngữ: thơm phức, mộc mạc, ngõ, tiếng chim, xao xuyến, hàng xoan
_Nghỉ hơi sau mỗi dịng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng, như là sau dấu chấm)
2.Ơn các vần yêu, iêu:
_Phát âm đúng tiếng cĩ các vần trên
_Tìm được tiếng, nĩi được câu chứa tiếng cĩ các vần trên